Hoàn thiện các cơ chế, chính sách chung của Nhà nớc nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho các công ty cổ phần:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 71 - 74)

II. Giải pháp kinh tế thị trờng

1. Hoàn thiện các cơ chế, chính sách chung của Nhà nớc nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho các công ty cổ phần:

pháp lý cho các công ty cổ phần:

1.1. Chính sách u đãi đối với công ty cổ phần và u đãi đối với ngời lao động làm việc trong công ty cổ phần:

Theo điều 14, Nghị định số 44/1998/NĐ-CP quy định về chế độ u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp CPH thì cha thực sự khuyến khích công nhân viên các doanh nghiệp quan tâm đến cổ phần hoá. Đối với một DNNN có phần vốn nhà nớc hơn 50 tỷ đồng, tổng số CNV cũng chỉ hơn 100 ngời và lại là một doanh nghiệp mới thành lập (CNV phần lớn là cán bộ trẻ có năm công tác cho Nhà nớc rất thấp) thì chính sách u đãi nói trên không đủ sức mạnh để ngời lao động chủ động tham gia vào tiến trình cổ

phần hoá mà chỉ làm cầm chừng để xem xét. Mặt khác việc khống chế quyền mua cổ phần lần đầu của cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp cũng là một vấn đề gây tâm lý e ngại, lo lắng về vị trí công tác, việc làm của ngời lao động. Hiện tại những cán bộ này là những ngời chủ chốt trong guồng máy hoạt động của doanh nghiệp, sự phát triển hng thịnh của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào hàng ngũ cán bộ này, song việc khống chế nh trên cũng dẫn đến tâm lý chung là khi doanh nghiệp CPH quyền và lợi ích của họ không nhiều (cổ phiếu họ đợc mua không đáng kể so với cổ phiếu phát hành) nhng vị trí công tác thì lại bấp bênh, thu nhập và đời sống cha có điều gì chắc chắn.

Chính sách u đãi đối với ngời lao động trong doanh nghiệp cũng cần thiết phải chia ra các trờng hợp tuỳ thuộc vào phần vốn nhà nớc có tại doanh nghiệp đó. Khi ngời lao động thấy rõ quyền và lợi ích của mình đã gắn với sự sống còn của doanh nghiệp thì mục tiêu thay đổi cơ cấu sở hữu từ đó thay đổi phơng thức quản lý tạo ra động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đạt hiệu quả cao.

Cần có chính sách khuyến khích CNV trong doanh nghiệp mua cổ phần có chính sách hỗ trợ cho CNV nghèo mua đợc một số cổ phần cần thiết nhằm tạo động lực, góp phần xoá đói, giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội. Khi các cổ đông giành lợi nhuận tăng tích luỹ để phát triển sản xuất cần có chính sách khuyến khích cụ thể rõ ràng.

Cổ phần hoá là xuất phát từ yêu cầu phát triển của bản thân doanh nghiệp đầu t mở rộng thị trờng, hiện đại hoá công nghệ, tăng thêm khả năng cạnh tranh, tích luỹ cho doanh nghiệp, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc. Cổ phần hoá DNNN phải gắn liền với đổi mới cơ chế quản lý để tạo động lực, phát huy mạnh hơn vai trò làm chủ và tính năng động, sáng tạo của ngời lao động trong quản lý doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là đối với các DNNN không nắm giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thì không nhất thiết nhà nớc phải nắm cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá.

Một thực tế hiện nay đang tồn tại là các doanh nghiệp trong danh mục đợc lựa chọn cổ phần hoá hầu hết đều xây dựng và thực hiện phơng án cổ phần hoá trong đó phần vốn nhà nớc nắm cổ phần chi phối (chiếm hơn 51% cổ phiếu) với mục đích là

doanh nghiệp sẽ không có xáo trộn sau khi cổ phần và việc cổ phần hoá chỉ mang tính đối phó.

Nh vậy thì mục tiêu cổ phần hoá do Đảng và Nhà nớc đa ra không những không thực hiện đợc mà còn bị làm cho sai lệch đi và hậu quả khó có thể lờng hết đợc. Việc tiến hành cổ phần hoá các DNNN mang tính hình thức nh vậy cũng là do trong văn bản của Nhà nớc có những quy định cha rõ ràng, cụ thể khiến cho các Bộ ngành, các cơ quan chủ quản khi hớng dẫn các đơn vị ở dới thực hiện không thống nhất với chủ trơng chung.

Trong phụ lục “Danh mục các loại DNNN để lựa chọn cổ phần hoá” (Ban hành kèm theo Nghị định số 44/1998/NĐ- CP ngày 29/6/1998) mục II. “Loại DNNN hiện có, Nhà nớc cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá” cần quy định cụ thể, chi tiết loại doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp đó tránh tình trạng nh hiện nay hiểu theo cách nào cũng đúng.

Nếu các DNNN tiến hành cổ phần hoá, doanh nghiệp nào nhà nớc cũng giữ cổ phần chi phối thì việc cổ phần hoá không thể tiến hành theo những mục tiêu đã đặt ra đ- ợc, ngời lao động trong doanh nghiệp và các nhà đầu t khác không khi nào lại quyết định bỏ vốn vào một nơi mà họ không đợc tham gia quản lý, điều hành việc kinh doanh; mặt khác nếu phơng thức quản lý không đợc cải thiện mà vốn ứ đọng nhiều thì hậu quả thậm chí còn thấp hơn trớc.

1.2. Phát triển nhanh thị trờng chứng khoán và thị trờng vốn, thực hiện chế độ công khai hoá tài chính doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đầu t tính khai hoá tài chính doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đầu t tính toán và lựa chọn phơng án đầu t:

Để thúc đẩy quá trình cổ phần hoá DNNN, nhà nớc cần phải thành lập và đẩy mạnh hoạt động của thị trờng chứng khoán và các trung tâm giao dịch chứng khoán để giúp các cổ đông mua bán cổ phiếu thuận tiện. Thị trờng chứng khoán là một thị trờng phức tạp, cao cấp mà hàng hoá đợc giao dịch mua bán là những cổ phiếu và cổ phần. Với hai vai trò quan trọng, chủ yếu và có quan hệ mật thiết với nhau của thị trờng chứng khoán là:

Nó cung cấp một thị trờng cấp II, nơi mà các nhà đầu t có thể lựa chọn phơng án đầu t tốt nhất cho mình thì việc hình thành và phát triển nhanh thị trờng chứng khoán là một nhân tố tác động tích cực vào tiến trình cổ phần hoá nói chung của nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm, hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng chứng khoán là các cổ phiếu của công ty cổ phần, nếu các hàng hoá này có thể mua hoặc bán dễ dàng và đợc đảm bảo bằng luật pháp thì các nhà đầu t hẳn sẽ đầu t để sản xuất nhiều loại hàng hoá nh vậy hơn.

1.3. Hoàn thiện cơ chế sử dụng tiền bán cổ phần của DNNN để việc sử dụng dễ dàng linh hoạt: dàng linh hoạt:

Theo Thông t số 104/ 1998/ TT- BTC ngày 18 tháng 7 năm 1998 về “Hớng dẫn những vấn đề tài chính khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần (theo NĐ 44/1998/ NĐ-CP ngày 29/6/1998)” tại mục V điểm 2.2 có quy định việc sử dụng tiền bán cổ phần thuộc vốn nhà nớc. Tuy nhiên các quy định này chỉ mang tính chất chung chung, không có hớng dẫn cụ thể. Các trờng hợp cần đào tạo, đào tạo lại để giải quyết việc làm mới cho ngời lao động hoặc trợ cấp cho ngời lao động dôi d phải có quy định cụ thể để các DNNN tiến hành cổ phần chủ động xây dựng phơng án cổ phần hoá và kế hoạch kinh doanh sau khi cổ phần, mặt khác làm cho ngời lao động trong doanh nghiệp định trớc t- ơng lai của mình và yên tâm làm việc không còn tâm lý e ngại, chờ đợi thụ động.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w