Một số hoạt động cụ thể của Tiểu ban chuyên trách CPH thuộc Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Tổng công ty:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 84 - 89)

III. Giải pháp tổ chức thực hiện cổ phần hoá

3. Cải tổ bộ phận cổ phần hoá của Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Tổng công ty

3.4. Một số hoạt động cụ thể của Tiểu ban chuyên trách CPH thuộc Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Tổng công ty:

Phát triển doanh nghiệp Tổng công ty:

3.4.1. Phân loại DN và lựa chọn hình thức để tiến hành cổ phần hoá:

Phân loại DN:

- DN thuộc PV không cổ phần hoá:

+ Những DN theo Quyết định tại Nghị định 44/CP + Những DN PV cần duy trì 100% vốn

- Những DN tiến hành cổ phần hoá trong giai đoạn đầu là nhứng DN:

+ Cần huy động vốn, đa dạng hoá sở hữu, v.v.. nhằm tăng nhanh sự phát triển và hiệu quả hơn;

+ Sản xuất và cung ứng những sản phẩm không phải là chủ yếu của Ngành Dầu khí.

Lựa chọn hình thức để tiến hành cổ phần hoá: Chia làm hai loại:

- Cổ phần hoá toàn bộ DN (PV giữ cổ phần chi phối >51%) + Vốn PV hiện có tại DN < 100 tỷ VNĐ

+ Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty không cồng kềnh, phức tạp Hai công ty trong Tổng công ty đang tiến hành theo hình thức 1, đó là:

 Công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVIC)

 Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí (DMC)

- Cổ phần hoá từng phần trong DN:

+ Vốn PV hiện có trong DN > 100 tỷ VNĐ

Có 4 công ty tiến hành theo hình thức này:

 Công ty Thiết kế và Xây dựng Dầu khí (PVECC)

 Công ty Dịch vụ và Kỹ thuật Dầu khí (PTSC)

 Công ty Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm Dầu (PVPDC)

 Công ty Dịch vụ và Du lịch Dầu khí (PVTSC)

3.4.2. Hoạt động của Tiểu ban chuyên trách cổ phần hoá:

Đối với các công ty cổ phần hoá toàn bộ:

- Là tiến hành cổ phần hoá đơn vị;

- Trực tiếp cùng Ban cổ phần hoá tại đơn vị triển khai các bớc của quy trình cổ phần hoá (Xem Phụ lục số 1: Quy trình cổ phần hoá toàn bộ)

Đối với các công ty cổ phần hoá từng phần (có thể tiến hành cổ phần hoá 1,2 xí nghiệp, xởng, nhà máy, v.v trực thuộc công ty cùng hoặc khác thời điểm).…

- Trực tiếp chỉ đạo hớng dẫn Ban Cổ phần hoá và phối hợp với Ban Cổ phần hoá công ty(*) phân loại đơn vị trực thuộc tiến hành cổ phần hoá để lựa chọn hình thức cổ phần hoá, thời gian cổ phần hoá. Đặc biệt là Công ty cần nắm giữ bao nhiêu phần trăm (%) cổ phần đối với các đơn vị của mình? bán ra ngoài bao nhiêu %? đối tợng tham gia cổ phần?

- Trực tiếp chỉ đạo Ban cổ phần hoá công ty triển khai các bớc của quy trình cổ phần hoá.

- Đối với các đơn vị có vốn Công ty (đại diện vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp) nhỏ hơn 20 tỷ đồng: Tiểu ban chuyên trách cổ phần hoá Tổng công ty trực tiếp trình hồ sơ phơng án lên Hội đồng Quản trị phê duyệt.

- Đối với các đơn vị có vốn Công ty (đại diện vốn Nhà nớc tại DN) lớn hơn 20 tỷ đồng: Tiểu ban chuyên trách cổ phần hoá TCT trực tiếp trình hồ sơ phơng án lên HĐQT Tổng công ty để HĐQT Tổng công ty trình lên Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.

- Các bớc tiếp theo xem Phụ lục số 2: Quy trình cổ phần hoá từng phần.

Việc thành lập Tiểu Ban chuyên trách cổ phần hoá trực thuộc Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam là rất cần thiết và có tác dụng tích cực:

Thể hiện sự quan tâm thực hiện chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc.

Đa công tác cổ phần hoá trở thành quy trình khoa học, tiết kiệm thời gian cho chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần (dự kiến trong vòng 06 tháng).

Trực tiếp triển khai trực tiếp tới doanh nghiệp thành viên sẽ giảm bớt đợc các cuộc tổ chức thuyết trình phơng án (chỉ cần 2 lần), đa ra “Đề án chuẩn”.

Về những giải pháp cụ thể trớc mắt về tổ chức thực hiện nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá ở Tổng công ty Dầu khí Việt Nam xem Phụ lục số 3.

kết luận

Chúng ta khẳng định rằng cổ phần hoá là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN và xu thế hội nhập kinh tế với các nớc khu vực và thế giới. Từ giác độ Tổng Công ty 91 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam trong xu thế phát triển thành tập đoàn kinh tế mạnh, việc hởng ứng thực hiện chơng trình cổ phần hoá của nhà nớc là một việc làm hết sức nghiêm túc và có ý nghĩa chính trị, kinh tế xã hội rất to lớn.

ở các nớc có nền kinh tế phát triển nh các nớc phơng Tây, nơi sản sinh ra chế độ cổ phần, trong từng giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau Chính phủ các nớc này đã đề ra những chính sách rất cụ thể về cổ phần hoá, t hữu hoá hay tái quốc hữu hoá. Việc duy trì và phát triển chế độ cổ phần ở các nớc này không ngoài mục đích làm cho nền kinh tế của họ luôn đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao. Có thể nói “cổ phần hoá là kết quả tất yếu của sự phát triển lực lợng sản xuất dới chủ nghĩa t bản”.

ở các nớc có nền kinh tế chuyển đổi, nói cách khác là các nớc có nền kinh tế cha và đang phát triển khi tiến hành cổ phần hoá, t nhân hoá diễn ra rất phức tạp. ở một số nớc cuộc đấu tranh này diễn ra rất gay go và quyết liệt. Chính vì vậy đa số các nớc có nền kinh tế chuyển đổi khi tiến hành cổ phần hoá có nghĩa đồng thời là cải cách doanh nghiệp.

Có thể nhận thức đợc rằng công cuộc cải cách doanh nghiệp và cổ phần hoá ở Trung Quốc có những nét tơng đồng với công cuộc đổi mới doanh nghiệp và cổ phần hoá ở Việt Nam - đến nay đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên kết quả đạt đợc của Việt Nam có phần nào còn khiêm nhờng và còn nhiều tồn tại cần phải khắc phục, đặc biệt kết quả cổ phần hoá ở Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam còn dừng lại ở khâu kế hoạch và xây dựng phơng án.

Vì vậy, những giải pháp đợc chọn là:

Giải pháp kinh tế thị trờng: Là sự ra dời và phát triển của công ty cổ phần, các mối quan hệ kinh tế giữa công ty cổ phần với các thành tố khác trong nền kinh tế thị tr- ờng; với các thể chế kinh tế, v.v...

Giải pháp chính trị - văn hoá - xã hội lại đề cập đến yếu tố con ngời, t duy - nhận thức và sự điều chỉnh bởi các chính sách xã hội.

Hai giải pháp trên có quan hệ biện chứng gắn quyện với nhau tạo ra môi trờng toàn diện cho sự tồn tại và phát triển của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng.

Giải pháp tổ chức thực hiện là biến chủ trơng thành hiện thực, là những yêu cầu, những biện pháp rất cụ thể mà ở đó con ngời phải biết sử dụng các công cụ chính sách kinh tế, xã hội cho mục tiêu cổ phần hoá.

Nếu nói rằng giải pháp kinh tế thị trờng là điều kiện cần thì giải pháp chính trị văn hoá - xã hội và giải pháp tổ chức thực hiện là điều kiện đủ cho việc đảm bảo thành công tiến trình cổ phần hoá ở Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w