Bồi thường thuộc trỏch nhiệm phỏt sinh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận tái của VINARE trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới - WTO (Trang 52 - 53)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬN TÁI BẢO

3. Kết quả kinh doanh nhận tỏi bảo hiểm của VINARE

3.2.1 Bồi thường thuộc trỏch nhiệm phỏt sinh

Cựng với xu hướng phỏt triển của nền kinh tế xó hội, nhiều ngành nghề mới ra đời và nhu cầu bảo hiểm của người dõn ngày một tăng là rủi ro ngày càng nhiều với diễn biến của tổn thất là vụ cựng phức tạp. Điều này đó cú ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh tổn thất thuộc trỏch nhiệm hợp đồng nhận tỏi của VINARE giai đoạn vừa qua, cụ thể được biểu hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh bồi thường thuộc trỏch nhiệm hợp đồng nhận tỏi

bảo hiểm của VINARE (2004 – 2007)

Năm Doanh thu phớ nhận TBH (tỷ đồng)

Bồi thường nhận tỏi (tỷ đồng) Tỷ lệ bồi thường nhận tỏi (%) 2004 713,331 141,002 19,77 2005 825,830 217,722 26,36 2006 782,844 189,534 24,21 2007 912,484 279,765 30,66 Tổng 3.234,489 828,023 25,59 (Nguồn: Phũng tổng hợp, VINARE)

Từ bảng số liệu trờn cú thể thấy được tỷ lệ bồi thường trung bỡnh của hợp đồng nhận tỏi giai đoạn 2004 – 2007 của VINARE là 25,59% và tỷ lệ này đang cú diễn biến xấu là tăng dần qua cỏc năm.

Mặt khỏc, tổn thất thuộc trỏch nhiệm hợp đồng nhận tỏi cũng cú xu hướng tăng nhanh và biến động khụn lường. Nếu như năm 2004, mức bồi thường này mới chỉ là 141,002 tỷ đồng thỡ đến năm 2007 tổng số tiền mà VINARE phải trả cho những tổn thất thuộc trỏch nhiệm nhận tỏi bảo hiểm đó lờn tới 279,765 tỷ đồng, tăng gấp gần 2 lần. Đõy quả thực là một kết quả khụng mong muốn của bất kỳ một cụng ty bảo hiểm nào. Nguyờn nhõn lớn nhất dẫn đến kết quả trờn là do thị trường bảo hiểm đang ngày càng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi diễn biến thất thường của thời tiết. Đặc biệt khi Việt Nam sẽ là một trong những nước bị chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khớ hậu toàn cầu. Và thực tế hàng năm nền kinh tế nước ta đó phải chịu thiệt hại hàng trăm tỷ đồng do cỏc rủi ro thiờn tai từ bóo lụt. Điển hỡnh là hai cơn bóo lịch sử Xangsane và Durian năm 2006 gõy tổn thất cho toàn thị trường ước đến hơn 200 tỷ đồng. Đõy thực sự là một vấn đề đỏng lo ngại cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam và nú cho thấy sự cần thiết hơn bao giờ hết phải kiểm soỏt chặt chẽ việc khai thỏc cỏc rủi ro thiờn tai.

Bờn cạnh đú, vấn đề cạnh tranh khụng lành mạnh tiếp tục là một vần đề nan giải của thị trường bảo hiểm Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp đua nhau giảm phớ khụng

chỉ đối với những rủi ro tốt, mà cũn đối với cả những rủi ro xấu, mở rộng điều kiện bảo hiểm trong khi đú cụng tỏc đỏnh giỏ rủi ro lại bị xem nhẹ, cỏc DNBH vẫn chưa quan tõm đến việc tư vấn cho khỏch hàng trong việc đề phũng và hạn chế tổn thất cũng là nguyờn nhõn làm cho thị trường bảo hiểm luụn tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro cao.

Cuối cựng là phần lớn cỏc tổn thất rơi vào hợp đồng cố định. Đõy thật sự là một bài toỏn khú của VINARE khi phải cõn đối giữa phớ nhận tỏi và thu xếp nhượng tỏi một cỏch an toàn. Mặt khỏc VINARE cũng cần phải xem xột lại cỏc điều kiện, điều khoản trong hợp đồng tỏi bảo hiểm cố định một cỏch cụ thể và chặt chẽ hơn để loại bỏ được những rủi ro xấu được chuyển tỏi. Bờn cạnh đú VINARE cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ, tham mưu tư vấn cho cỏc cụng ty bảo hiểm gốc về đỏnh giỏ rủi ro, cũng như xỏc định một tỷ lệ phớ phự hợp với từng trưũng hợp cụ thể…

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận tái của VINARE trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới - WTO (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w