Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận tái của VINARE trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới - WTO (Trang 33 - 34)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CễNG TY CỔ PHẦN TÁI BẢO

1.Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Từ năm 1993, sau khi Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đó được thành lập theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài…tạo được bước ngoặt lớn cho sự phỏt triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam về sau.

Sự phỏt triển với tốc độ cao, ổn định của nền kinh tế - xó hội đó làm tăng nhu cầu bảo hiểm toàn xó hội. Với quy mụ vốn vừa và nhỏ, đối với cỏc dịch vụ bảo hiểm cú mức trỏch nhiệm cao, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện chuyển tỏi bảo hiểm ra nước ngoài, nhằm san sẻ rủi ro và đảm bảo khả năng thực hiện trỏch nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm. Do cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm gốc trong cựng thị trường khụng thực hiện hoặc chi chuyển tỏi khụng đỏng kể cho cỏc cụng ty khỏc cựng một thị trường. Trong bối cảnh như vậy, phần lớn dịch vụ bảo hiểm được chuyển ra nước ngoài.

Trước tỡnh hỡnh mới, Chớnh phủ đó xỳc tiến thành lập Cụng ty Tỏi bảo hiểm Quốc gia Việt Nam nay theo Quyết định số 920/TC/QĐ/TCCB ngày 27/9/1994 của Bộ Tài chớnh, được phộp hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 100104 ngày 06/10/1994. Cụng ty Tỏi bảo hiểm Quốc gia Việt Nam chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1995 với số vốn ban đầu 40 tỷ VND.

Mục đớch khi thành lập VINARE : là tổ chức duy nhất chuyờn kinh doanh tỏi bảo hiểm, trung tõm điều tiết, trao đổi dịch vụ tỏi bảo hiờm, nhằm nõng phần giữ lại dịch vụ bảo hiểm trong nước. Hạn chế tối đa lượng dịch vụ bằng ngoại tệ chuyển ra nước ngoài. Ngoài ra, VINARE cũn đảm nhiệm chức năng trung tõm thụng tin thị trường bảo hiểm/tỏi bảo hiểm. Tư vấn hỗ trợ cỏc cụng ty trong thị trường trong việc thu xếp tỏi bảo hiểm. Là một trong những cụng cụ quan trọng của nhà nước quản lý thị trường bảo hiểm trong thời kỳ hội nhập

Năm 2004, thực hiện Chiến lược phỏt triển ngành bảo hiểm được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg ngày 29/8/2003 “Phỏt triển VINARE thành cụng ty cổ phần, vốn Nhà nước chi phối, hoạt động chuyờn lĩnh vực tỏi bảo hiểm duy nhất trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam. Phỏt triển VINARE trở thành một doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh mạnh, đủ sức đảm nhận vai trũ đứng đầu nhận tỏi bảo hiểm trong nước và khu vực, trung tõm điều tiết dịch vụ, trung tõm thụng tin của thị trường bảo hiểm; phỏt triển hoạt động đầu tư tài chớnh sõu rộng vào cỏc lĩnh vực của nền kinh tế”, Bộ Tài chớnh đó cú Quyết định số 3089/QĐ-BTC ngày 10/10/2003 tổ chức lại VINARE theo hướng cổ phần hoỏ, trong đú Nhà nước nắm cổ phần chi phối, với sự tham gia gúp vốn của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi Nhõn thọ đang hoạt động trờn thị trường. Trong năm 2004, Cụng ty đó thực hiện cổ phần hoỏ thành cụng. Ngày 15/11/2004 Bộ Tài chớnh đó cấp giấy phộp thành lập và hoạt động Tổng cụng ty Cổ phần Tỏi bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam số 28GP/KDBH. Tổng cụng ty Cổ phần Tỏi bảo hiểm Quốc gia Việt Nam chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2005. Là doanh nghiệp cổ phần, trong đú vốn Nhà nước chiểm tỷ lệ chi phối (56,5%), VINARE hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật kinh doanh Bảo hiểm và cỏc quy định khỏc cú liờn quan.

Vốn điều lệ của Tổng cụng ty cổ phần Tỏi bảo hiểm Quốc gia Việt Nam là 500.000.000.000 đồng (Năm trăm tỷ đồng chẵn), trong đú vốn điều lệ đó gúp tại thời điểm thành lập là 343.000.000.000 đồng (Ba trăm bốn mươi ba tỷ đồng chẵn). Cơ cấu vốn gúp của Tổng cụng ty như sau: Vốn Nhà nước: 56,5%; Vốn gúp của cỏc cổ đụng chiến lược: 40,5%( gồm 13 cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ hoạt động tại thị trường Việt Nam: Bảo Việt, Bảo Minh, bảo hiểm dầu khớ, bảo hiểm PJICO, bảo hiểm Bưu điện, UIC, VIA, VASS, Samsung-Vina, Bảo Long, IAI, Grouppama, Bảo hiểm Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển Việt Nam), vốn gúp của cỏc cổ đụng thể nhõn: 3%.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận tái của VINARE trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới - WTO (Trang 33 - 34)