II. NĂNG LỰC NHẬN TÁI BẢO HIỂM CỦA DNBH
1. Năng lực nhận tỏi
1.1 Khả năng tài chớnh
Khả năng tài chớnh của doanh nghiệp bảo hiểm núi chung và doanh nghiệp tỏi bảo hiểm núi riờng đều được nhỡn nhận qua chỉ tiờu về vốn và khả năng thanh toỏn. Tuy nhiờn khỏc với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp núi chung là hoạt động chủ yếu bằng hai nguồn vốn: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay (vay ngõn hàng, vay thương mại…) thỡ đối với doanh nghiệp bảo hiểm nguồn vốn đú bao gồm vốn chủ sở hữu và cỏc khoản nợ phải trả (như phải trả về chi bồi thường, chi hoa hồng, chi đỏnh giỏ rủi ro đối tượng bảo hiểm…). Và doanh nghiệp bảo hiểm khụng thể tỡm cỏch chiếm dụng cỏc khoản nợ phải trả để tăng vốn kinh doanh của mỡnh do phải cú trỏch nhiệm giải quyết bồi thường nhanh chúng, đầy đủ cho khỏch hàng khi cú sự kiện bảo hiểm xảy ra, từ đú giỳp tăng tớnh hữu hỡnh cho sản phẩm và uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường.Theo đú, khi đỏnh giỏ về khả năng tài chớnh, người ta thường xột đến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảo hiểm đú mà thụi.
a. Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu gồm vốn điều lệ được gúp khi thành lập doanh nghiệp, cỏc quỹ và cỏc khoản lói tớch luỹ.
Vốn điều lệ là vốn ghi trong điều lệ doanh nghiệp được gúp khi thành lập doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm luụn duy trỡ mức vốn điều lệ đó gúp khụng được thấp hơn mức vốn phỏp định. Đối với doanh nghiệp Nhà nước nguồn để hỡnh thành vốn là do ngõn sỏch Nhà nước cấp khi thành lập. Đối với cụng ty cổ phần là do sự đúng gúp của cỏc cổ đụng; đối với doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là do cụng ty mẹ ở nước ngoài chuyển vào để thành lập cụng ty; đối với doanh nghiệp liờn doanh là phần đúng gúp của cỏc đối tỏc tham gia thành lập. Trong quỏ hoạt động khi cần tăng vốn, tuỳ theo loại hỡnh doanh nghiệp mà cú cỏc phương thức tăng vốn khỏc nhau, như doanh nghiệp Nhà nước được Nhà nước cấp bổ sung, cụng ty cổ phần cú thể phỏt hành cổ phiếu để huy động vốn…
Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam, khi thành lập doanh nghiệp phải đỏp ứng yờu cầu về vốn phỏp định quy định tại Điều 4 Nghị định 46/2007/NĐ-CP như sau: Mức vốn phỏp định của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhõn thọ là 300 tỷ đồng Việt Nam, kinh doanh bảo hiểm phi nhõn thọ là 600 tỷ đồng Việt Nam.
Tuy nhiờn để cú khả năng tài chớnh mạnh, từ đú mở rộng kinh doanh, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm thường cú vốn lớn hơn rất nhiều so với vốn phỏp định.
b. Khả năng thanh toỏn
Một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ sự an toàn của DNBH là khả năng thanh toỏn. Một DNBH được đỏnh giỏ là cú năng lực nhận tỏi khi luụn tiến hành bồi thường đầy đủ, nhanh chúng và kịp thời đối với dịch vụ bảo hiểm gốc cũng như đối với cỏc hợp đồng nhận tỏi bảo hiểm mỗi khi cú sự cố. Để làm được điều đú, DNBH phải luụn duy trỡ khả năng thanh toỏn, là một chỉ tiờu bắt buộc phải bỏo cỏo định kỳ với cỏc cơ quan quản lý nhà nước. DNBH được coi là đủ khả năng thanh toỏn khi đó trớch lập đầy đủ dự phũng nghiệp vụ bảo hiểm và cú biờn khả năng thanh toỏn khụng thấp hơn biờn khả năng thanh toỏn tối thiểu và phải luụn duy trỡ khả năng thanh toỏn trong suốt quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Biờn khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp bảo hiểm là phần chờnh lệch giữa giỏ trị tài sản cú và cỏc khoản nợ phải trả của doanh nghiệp bảo hiểm.
Biờn khả năng thanh toỏn tối thiểu được quy định tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nước cụ thể. Ở Việt Nam hiện nay, theo quy định tại điều 16 Nghị định 46/2007/NĐ-CP, biờn khả năng thanh toỏn tối thiểu của DNBH phi nhõn thọ là số lớn hơn của một trong hai kết quả tớnh toỏn sau: 25% tổng phớ bảo hiểm thực giữ lại hoặc 12,5% của tổng phớ bảo hiểm gốc và phớ nhận tỏi bảo hiểm tại thời điểm tớnh biờn khả năng thanh toỏn.
Ngoài ra cũn cú hai chỉ tiờu khỏc về khả năng thanh toỏn để phỏn ỏnh khả năng thanh toỏn tiền bồi thường cho khỏch hàng là:
Tổng tài sản lưu động Tỷ số thanh toỏn hiện tại =
Tổng nợ ngắn hạn
Trong đú tài sản lưu động gồm cú tiền (tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng); cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn( mua cổ phiếu, trỏi phiếu); cỏc khoản phải thu khỏch hàng (thu phớ nhận tỏi bảo hiểm, thu bồi thường nhượng tỏi bảo hiểm, thu hoa hồng…) và cỏc tài sản lưu động khỏc. Cũn nợ ngắn hạn bao gồm cỏc khoản phải trả cho người bỏn như chi hoa hồng nhận tỏi bảo hiểm, chi bồi thường nhận tỏi bảo hiểm…; cỏc khoản về dự phũng nghiệp vụ và cỏc khoản phải trả khỏc.
Tỷ số này cho biết doanh nghiệp cú bao nhiờu tài sản cú thể chuyển đổi để đảm bảo khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn. Đõy là chỉ tiờu đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
Tổng tài sản lưu động - Tồn kho Tỷ số thanh toỏn nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
Trong đú hàng tồn kho của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm gồm hàng mua đang đi đường, nguyờn liệu, vật liệu, chi phớ kinh doanh dở dang. Chi phớ kinh doanh dở dang là cỏc chi phớ của hoạt động bảo hiểm gốc, hoạt động nhận tỏi bảo hiểm chưa kết chuyển để thanh toỏn trong kỳ.
Tỷ số này cho biết khả năng thanh toỏn tức thời của doanh nghiờp, được tớnh toỏn dựa trờn cỏc tài sản cú thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đỏp ứng yờu cầu thanh toỏn ngay. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, hệ số này lớn hơn 1 là an toàn cho doanh nghiệp. Bởi nú cho thấy khả năng doanh nghiệp cú thể trang trải cỏc khoản nợ ngắn hạn mà khụng cần đến cỏc nguồn thu bao gồm chủ yếu từ thu phớ bảo hiểm.
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong kinh doanh nhất là đảm bảo khả năng thanh toỏn, DNBH phải cú cơ cấu vốn đầu tư hợp lý để đỏp ứng yờu cầu về tiền mặt trong quỏ trỡnh bồi thường hoặc chi trả. Cỏc DNBH bị quản lý và giỏm sỏt chặt chẽ khả năng thanh toỏn để đỏp ứng cỏc cam kết đối với bờn mua bảo hiểm.