Một số dự báo về XK giữa Việt Nam và khuvực Tây Nam á-Trung Cận Đông giai đoạn 2001-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 78 - 83)

IV. thực trạng về kim ngạch và cơ cấu Xuất nhập khẩu của việt nam trong thời gian qua và dự

2. Một số dự báo về XK giữa Việt Nam và khuvực Tây Nam á-Trung Cận Đông giai đoạn 2001-

Đông giai đoạn 2001- 2005 và 2010

2.1 Một số căn cứ để tiến hành dự báo

Theo chiến lợc xuất khẩu của nớc ta thì tỷ trọng của các thị trờng xuất khẩu nh sau: Khu vực Tỷ trọng (%) Châu á 46-50 Trong đó : Nhật Bản 17-18 ASEAN 15-16

Châu Âu 27-30

Trong đó :

EU 25-27

SNG và Đông Âu 3-5

Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ) 15-20 Australia và New Zealand 5

Các khu vực khác 2

Nguồn: Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ2001- 2010

Ba trung tâm kinh tế lớn là Nhật, EU và Mỹ sẽ chiếm bình quân mỗi thị trờng khoảng trên dới 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật phải đợc đẩy từ 15,8% hiện nay lên 17-18%, ngang với mức của năm 1997. Với đà phục hồi của kinh tế Nhật Bản, có thể và cần phải tăng xuất khẩu vào Nhật ở mức 21-22%/năm để đến năm 2005 tổng kim ngạch vào thị trờng này đạt mức 5,1-5,4 tỷ USD.

ASEAN là thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu nên vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu cho ASEAN để tiến tới thơng mại cân bằng là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu. Định hớng chiến lợc sẽ là tăng kim ngạch nhng giảm về tỷ trọng, chủ yếu nhờ giảm buôn bán qua trung gian Singapore. Ngoài ra, cần khai thác tốt thị trờng Lào và Campuchia trong bối cảnh mới bởi phát triển buôn bán với Lào và Campuchia không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa kinh tế.

Tỷ trọng của 3 thị trờng Trung Quốc, Đài Loan và Hồng Kông trong xuất khẩu của Việt Nam hiện đang ở mức 15-16%, trong đó Trung Quốc là 7,5%, Đài Loan là 6% và Hồng Kông là 2%.

Nh vậy, vào năm 2010, tỷ trọng của châu á trong xuất khẩu của ta sẽ giảm xuống còn khoảng 46-50%. Đây là mức hợp lý, khó có thể thấp hơn.

Đối với châu Âu, phấn đấu nâng tỷ trọng xuất khẩu vào EU lên 25% (hiện nay khoảng 20-22%). Đây là thị trờng lớn, sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn có những khởi sắc về kinh tế trong thời kỳ 2001-2005 nếu liên minh tiền tệ thành công. Ngoài ra, cũng cần chú ý khôi phục và phát triển quan hệ thơng mại với các nớc Đông Âu và SNG, trong đó chủ yếu là với LB Nga. Phấn đấu nâng tỷ trọng của nhóm các nớc này trong xuất khẩu của Việt Nam lên 4-5%.

Xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ, mà chủ yếu là thị trờng Mỹ, có thể và cần phải tăng mạnh để đạt tỷ trọng khoảng 15-20%. Đây là tỷ trọng hợp lý, không nên cao hơn. Gần đây, dựa trên sự khởi sắc của thơng mại hai chiều và viễn cảnh Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đợc thông qua, một số nhà phân tích đã dự tính để thị trờng Mỹ chiếm tới 25% kim ngạch xuất nhập khẩu của ta. Khả năng này nên đợc xem xét lại cả về thực tiễn, cả về lý luận bởi theo chúng tôi đây là hớng tiềm ẩn bất lợi về lâu dài.

Buôn bán với Australia và New Zealand phát triển tốt trong những năm gần đây chứng tỏ tiềm năng không nhỏ của khu vực này nhng mức khai thác vẫn còn thấp.

Theo dự báo trên đây thì tỷ trọng xuất khẩu của ta vào thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung cận Đông là cha đến 2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ta. Căn cứ vào các số liệu hiện có thì năm 2000 tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng khu vực này đạt kim ngạch là 504,04 triệu USD và đã chiếm khoảng 3,4% kim ngạch xuất khẩu của ta. Một căn cứ quan trọng khác là ta đang có chủ trơng đẩy mạnh quan hệ thơng mại với khu vực này vì vậy theo chúng tôi tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của ta vào khu vực thị trờng này chiếm khoảng 3,5- 4,0% trong thời kỳ 2001-2010.

- Tình hình của khu vực thị trờngTây Nam á - Trung Cận Đông gần đây tuy có nhiều biến đổi nhng theo một số nhận định thì sự biến đổi đó không có những ảnh h- ởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu của ta vào thị trờng này

- Quy mô và tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông tơng ứng với tốc độ tăng trởng chung của dự báo trong chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 2001- 2010, tức là giai đoạn 2001- 2005 tăng 16%/năm và giai đoạn 2005- 2010 là 14%/năm bình quân cho toàn giai đoạn là 15%/năm. Trong thời gian qua ta đã đạt tốc độ tăng trởng là 13,2%/năm thấp hơn tốc độ tăng trởng chung, trong thời gian tới có nhiều lý do để dự báo rằng tốc độ tăng trởng XK vào khu vực thị trờng này sẽ đạt tốc độ tăng trởng bình quân của cả nớc.

2.2. Về kim ngạch và tốc độ tăng trởng xuất khẩu

Dựa vào các căn cứ trên đây ta có bảng dự báo về quy mô tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam vào vực thị trờngTây Nam á - Trung Cận Đông nh sau.

Bảng 3: Dự báo về quy mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu Năm 2000 Tốc độ tăng trởng (%) 2005 Tốc độ tăng trởng (%) 2010

Kim ngạch XK của Việt Nam (triệu USD) 14.500 16 28.400 14 54.600 Riêng khu vực TNA-TCĐ (triệu USD) 504 16 1060 14 2.100

KV TNA-TCĐ/tổng kim ngạch XK (%) 3,5 3,7 3,8

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của ta sang khu vực thị trờng này vẫn có thể không có gì thay đổi lớn, một số mặt hàng chủ lực vẫn là gạo, chè, giày dép các loại, hạt tiêu, cà phê. Nếu tình hình giá cả không có biến động lớn, ta vẫn đảm bảo đợc khối lợng xuất khẩu ổn định và nâng cao về chất lợng thì kim ngạch không những đợc giữ vững mà rất có thể là tăng lên trong thời gian tới. Dựa vào các căn cứ trên đây có thể dự báo kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta sang khuvực Tây Nam á - Trung Cận Đông nh sau.

Bảng 4: Dự báo kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực

Đơn vị: triệu USD

TT Mặt hàng 2005 2010 1 Gạo 300 450 2 Chè 50 80 3 Giày dép các loại 100 220 4 Hạt tiêu 50 100 5 Cà phê 50 100 6 Dệt may 100 250 7 Cao su 100 150 8 Hải sản 100 250

Ngoài một số mặt hàng chủ lực đã nêu trong thời gian tới rất có thể các mặt hàng mà ta có thế mạnh nh hàng điện tử, thủ công mỹ nghệ, hoa quả các loại... và một số mặt hàng tiêu dùng khác cũng có thể đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 15-20 vào năm 2005 và 30 - 40 triệu USD vào năm 2010 sang khu vực thị trờng này.

Trên đây là thực trạng và một số dự báo về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng XK giữa Việt Nam với khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông. Do khuôn khổ của đề tài nên không thể giải thích một cách chi tiết về các căn cứ, phơng pháp hình thành các bảng biểu. Các số liệu có liên quan đợc nêu ra tại phần phụ lục của đề tài.

2.3. Về quy mô và tốc độ tăng trởng nhập khẩu

Bảng 6: Dự báo về quy mô tốc độ tăng trởng nhập khẩu Năm 2000 Tốc độ tăng

trởng (%)

2005 Tốc độ tăng trởng (%)

2010

Kim ngạch NK của Việt Nam (triệu USD) 14.500 15 29. 200 13 53.700 Riêng khu vực TNA-TCĐ (triệu USD) 409,285 15 825 13 1520

Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là ét xăng nhẹ dùng cho máy bay, một số sản phẩm hoá dầu, hoá chất, dợc liệu, phần mềm máy tính, một số máy móc thiết bị phục vụ cho nông nghiệp và chế biến nông sản mà chủ yếu là từ ấn Độ và I-xra-en...

Trên cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu các yếu tố liên quan đến việc thâm nhập thị trờng nh điều kiện tự nhiên, xã hội, điều kiện kinh tế và thực trạng quan hệ kinh tế th- ơng mại giữa các quốc gia trong khu vực thị trờng, đặc biệt là quá trình hình thành và phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam với một số nớc trong khu vực thị trờng. Sau đây đề tài nêu lên một số giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ kinh tế th- ơng mại giữa nớc ta với một số quốc gia chủ yếu thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông.

Ch

ơng III

những giải pháp nhằm phát triển quan hệ Kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với khu vực

tây Nam á - Trung cận đông

I. Nâng cao vai trò quốc gia nhằm phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc khu vực Tây Nam á - Trung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w