Đối với Cô-oét

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 115 - 116)

III. giải pháp đối với một số nớc cụ thể thuộc khuvực thị trờng Tây Nam á-Trung Cận Đông

8. Đối với Cô-oét

Việt Nam và Cô-oét thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10/1/1976 và tháng 5/1995 hai nớc đã ký Hiệp định hợp tác Kinh tế, Khoa học kỹ thuật và Văn hoá và Hiệp định Thơng mại.

Sau khi Hiệp định Thơng mại đợc ký kết, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai n- ớc mỗi năm một tăng. Năm 2000, kim ngạch XNK giữa 2 nớc là 115 triệu USD, ta chỉ xuất đợc 2,5 triệu USD và nhập khoảng 112,5 triệu USD. Lý do nhập siêu là Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc, giày da, gia vị nhng với số lợng ít, nguyên nhân chủ yếu là thị trờng cạnh tranh khốc liệt về giá. Giá hàng của Việt Nam hiện nay cao hơn hàng của một số nớc xung quanh nh ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia... và một số nớc thuộc khu vực Trung Đông có nguồn hàng xuất khẩu giống ta nh Thổ Nhĩ Kỳ, I-ran, Ai Cập..., thêm vào đó giá cớc vận tải cao làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng Cô-oét.

Mặc dù thị trờng nội địa nhỏ nhng Cô-oét phụ thuộc chủ yếu và lâu dài vào nhập khẩu, nhất là đối với các sản phẩm nông nghiệp, lơng thực và thực phẩm có nhu cầu đối với các loại sản phẩm mà Việt Nam có thế mạnh nh hoa quả, rau tơi, cà phê, hạt điều, gia vị... và các sản phẩm công nghiệp nh hàng may mặc, hàng da...

Để nâng cao kim ngạch xuất khẩu của ta sang Cô-oét, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ tạo ra nguồn hàng có giá cả cạnh tranh mà cần đầu t vào khâu xâm nhập thị trờng, tìm hiểu đặc trng và tập tục buôn bán. Muốn hàng hoá xâm nhập đợc và có chỗ đứng lâu dài tại Cô-oét không thể theo cách truyền thống là “mở L/C - trao

hàng" mà phải có đầu t ban đầu tìm đối tác bản địa làm đại lý, bảo lãnh, liên kết liên doanh... để mở cửa hàng, phòng trng bày sản phẩm hoặc trung tâm thơng mại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 115 - 116)