Thực trạng chung về đầu t, sức cạnh tranh của nền kinh tế Thực trạng chung về đầu t của nền kinh tế qua các giai đoạn

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hài Châu (Trang 45 - 49)

II/ Thực trạng về hoạt động đầ ut nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.

1. Thực trạng chung về đầu t, sức cạnh tranh của nền kinh tế Thực trạng chung về đầu t của nền kinh tế qua các giai đoạn

Suốt vài thập kỷ trớc năm 1986 nền kinh tế Việt Nam ở tình trạng kém phát triển, mức tăng trởng kế hoạch năm năm 1976 - 1980 bình quân năm là 0,4% năm. Tính chung từ năm 1976 đến năm 1985 tổng sản phẩm xã hội chỉ tăng trung bình là 4,6%/năm. Sản xuất kinh doanh kém hiệu quả nên chi phí vật chất cao và không ngừng tăng lên, năm 1980 chi phí vật chất chiếm 41,9% tổng sản phẩm xã hội, năm 1985 tăng lên 44,1%. Trong khi đó mức tăng dân số trung bình trong giai đoạn này là 2,3%, để đảm bảo cho đời sống nhân dân không bị giảm sút thì mức tăng trởng kinh tế trung bình phải đạt ít nhất là 7%/năm. Trên thực tế thì sản xuất trong nớc luôn luôn không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng tối thiểu của dân c. Thời kỳ 1976 - 1985 chỉ cung cấp đợc khoảng 80 % thu nhập quốc dân sử dụng. Nh vậy, toàn bộ tích luỹ và một phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào nguồn vốn nớc ngoài.

Tình trạng kinh tế trên đây chứng tỏ về thực chất nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1976 - 1985 không có sự phát triển mà rơi vào khủng hoảng. Nguyên nhân sâu xa và khách quan là nền kinh tế xuất phát từ trình độ thấp kém, sản xuất nhỏ là phổ biến lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề và hậu quả chiến tranh để lại là rất nghiêm trọng. Nhng đây không phải là nguyên nhân quyết định đa nền kinh tế của chúng ta đến khủng hoảng mà là do chúng ta duy trì quá lâu mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, đóng cửa nền kinh tế cả bên trong lẫn bên ngoài.

Từ năm 1987 các chính sách đổi mới kinh tế mới diễn ra một cách mạnh mẽ, đặc biệt là các chính sách khuyến khích phát huy nguồn vốn ít ỏi trong nớc và tận dụng thu hút nguồn vốn nớc ngoài. Và kết quả là trong hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế đã có những chuyển biến quan trọng. Tốc độ tăng trởng trung bình kỳ 1987 - 1995 đạt xấp xỉ 7%/năm, riêng thời ký 1991 - 1995 đạt 8,2%/năm. Để đạt đợc kết quả đó là do Đảng đã đề ra các chính sách chuyển đổi kinh tế đúng đắn và đặc biệt là nhờ nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc đóng vai trò là chìa khoá cho sự tăng trởng và phát triển ở Việt Nam.

Vào năm 1997, các nớc Châu á, đặc biệt là các nớc trong khu vực Đông Nam á chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nghiêm trọng. Nền kinh tế các con rồng trong khu vực nh Thái Lan, Indônêxia, Hồng Kông,.. .. bị suy thoái, tốc độ tăng trởng giảm, lợng vốn đầu t từ châu Âu,Châu Mỹ giảm sút. Việt Nam không năm ngoài guồng xoáy đó, trong thời gian này lợng vốn thu hút từ nớc ngoài vào Việt Nam giảm sút mạnh vì các nhà đầu t vào Việt Nam chủ yếu là từ các nớc trong khu vực. Trong gian đoạn 1997 - 2000 tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam chỉ đạt trên dới 5%. Nhận thấy lợng vốn nớc ngoài giảm sút Đảng và nhà nớc ta tập trung chú ý vào khai thác nguồn vốn trong nớc. Đảng nhận định nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định còn nguồn vốn nớc ngoài đóng vai trò quan trọng. Xác định mục tiêu nh thế nên Chính phủ đề ra một loạt biện pháp khuyến khích, phát huy tối đa nguồn vốn trong nớc nh: Các biện pháp

kích cầu, các chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp, xây dựng, hoàn thiện các bộ luật: luật khuyến khích đầu t trong nớc,luật đầu t nớc ngoài, luật doanh nghiệp, luật đất đai,.. ..Kết quả của các chính sách này là đa tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta tăng lên, năm 2001 GDP là 6,8% năm 2002 là 7,04%.

Bảng cơ cầu vốn đầu t phân theo nguồn vốn Năm Tổng số (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Vốn nhà nớc Vốn ngoài QD Vốn n- ớc ngoài Tổng vốn đầu t Vốn NN Vốn ngoài QD Vốn n- ớc ngoài 1990 7581.4 3047.4 3544.0 990.0 100 40 47 13 1991 16470.6 5114.6 6430.0 1926.0 100 38 48 14 1992 24736.8 8687.8 10864.0 5185.0 100 36 44 20 1993 42176.5 18555.5 13000.0 10621.0 100 44 30 26 1994 54296.3 20796.3 17000.0 16500.0 100 38 31 31 1995 68047.8 26047.8 20000.0 22000.0 100 38 29 33 1996 79367.4 35894.4 20773.0 22700.0 100 45 26 29 1997 96870.4 46570.4 20000.0 30300.0 100 48 21 31 1998 97336.1 52536.1 20200.0 24300.0 100 54 21 25 1999 103900 64000.0 21000.0 18900.0 100 62 20 18 2000 123256 75630.5 28000.0 19625.5 100 62 22 16 2001 154732 92362.0 37250.0 25120.0 100 60 24 16

Từ bảng trên cho thấy, trong tổng nguồn vốn đầu t 10 năm 1991 - 2001thì nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định, chiếm khoảng 76%, xu hớng nâng cao dần tỷ trọng là một xu hớng tích cực. Nhìn chung nguồn vốn đầu t toàn xã hội có xu hớng gia tăng và đa dạng hoá về hình thức huy động và sử dụng. Ngoài nguồn vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc, các nguồn vốn khác cũng đã khẳng định vị trí và vai trò của mình nh vốn của DNNN, vốn tín dụng ngân hàng, vốn tín dụng thơng mại, vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh và dân c, vốn FDI, vốn đầu t bằng trái phiếu công trình, vốn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Bảng hệ số ICOR của Việt Nam qua các giai đoạn:

(%) (%) 1986 11.6 2.4 4.8 1987 10.9 3.7 3.0 1988 14.4 5.9 2.4 1989 11.6 8.0 1.5 1990 14.4 5.1 2.8 Bình quân kỳ 12.6 5.0 2.9 1991 15.0 6.0 2.5 1992 17.6 8.6 2.1 1993 24.9 8.1 3.1 1994 25.5 8.8 2.9 1995 27.1 9.5 2.8 Bình quân kỳ 22.0 8.2 2.7 1996 27.9 9.3 3.0 1997 30.9 8.2 3.8 1998 26.9 5.8 4.7 1999 26.0 4.8 5.4 2000 28.0 5.0 5.6 2001 28.7 5.2 5.7 Bình quân kỳ 27.9 6.6 4.5

1.2. Sức cạnh tranh của quốc gia.

Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia tổ chức Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới - WEF ( world economic forum) đã căn cứ trên 8 nhóm tiêu chí với 15 chỉ tiêu bao gồm:

1. Độ mở cửa của nền kinh tế

2. Vai trò và hiệu lực của Chính phủ

3. Sự phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ 4. Trình độ phát triển của công nghệ

5. Trình độ phát triển của cơ sở hạ tẩng 6. Trình độ quản lý của doanh nghiệp 7. Số lợng và chất lợng lao động

8. Trình độ phát triển của thể chế, hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật.

Mỗi nhóm tiêu chí có trọng số nhất định phản ánh tầm quan trọng của từng tiêu chí đối với năng lực cạnh tranh của quốc gia.

Dựa vào nhóm tiêu chí này Việt Nam có các thứ hạng thể hiện ở bảng sau:

Năm 1997 1998 1999 2000 2001

Xếp thứ 49/53 39/53 48/59 53/59 62/75

Ngoài ra năng lực cạnh tranh của một quốc gia còn phụ thuộc năng lực cạnh tranh của từng ngành, từng doanh nghiệp, từng mặt hàng kinh doanh của quốc gia đó. Trong thời gian vừa qua Việt Nam đợc bạn bè quốc tế đánh giá là có lợi thế cạnh tranh về nguồn lao động dồi dào và rẻ, nguồn nguyên nhiên vật liệu tơng đối phong phù đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành có lợi thế nh: nuôi trồng và khai thai thác chế biến thuỷ sản, ngành may mặc, da giầy và một số sản phẩm trong nông nghiệp chè, cà phê, điều, tiêu, lạc.. ..

Nhờ có các hoạt động đầu t đúng đắn của Chính phủ mà các mặt hàng cạnh tranh này của Việt Nam ngày càng đợc củng cố hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hài Châu (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w