II/ Một số giải pháp đầ ut nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Bông Vàng.
1. Giải pháp tầm vĩ mô định hớng chung của nhà nớc về các giảp pháp đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
1.1. Mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 2010.
2001 - 2010.
Mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm của nớc ta đợc Đảng nêu lên rất rõ trong Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần Thứ XI là: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tính thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cầu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên tr- ờng quốc tế đợc nâng cao.
Mục tiêu cụ thể của chiến lợc là:
Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ, bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nớc ngoài đợc kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trởng. Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu trên 2 lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng GDP của nông nghiệp 16 -17%, công nghiệp 40 -41%, dịch vụ 42 - 43 %. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%.
Nâng lên đáng kể chỉ số tăng trởng con ngời (HDI) của nớc ta. Tốc độ tăng dân số còn khoảng 1,1% vào năm 2010. Xoá hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo. Giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn, nâng tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo nghề lên khoảng 40%, hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trên cả nớc.
Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp thu trình độ khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới và tự phát triển trên một số lĩnh vực nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá.
Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc tăng cờng, chi phối các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Phát triển đa dạng các thành phần kinh tế.
Chủ động tham gia, hội nhập kinh tế quốc tế. Dần xoá bỏ các rào cản th- ơng mại, chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc, nâng cao dần khả năng cạnh tranh của các ngành kinh tế, các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.
Và để thực hiện đợc các mục tiêu trên đòi hỏi chúng ta phải xây dựng các chiến lợc phát triển tổng hợp, chia thành các giai đoạn phát triển cụ thể. Con đờng đa nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp có thể khái quát thành ba giai đoạn phát triển sau:
Giai đoạn 1: Tạo ra những tiền đề cơ bản cho công nghiệp hoá là: xác định mục tiêu, tạo ra nguồn tích luỹ ban đầu từ nội bộ nền kinh tế, xây dựng hạ tầng và nguồn nhân lực ở mức tối thiểu, tạo ra một hệ thống cơ sở kinh tế , áp dụng các cơ chế quản lý kinh tế mới. Đến năm 2000, Việt Nam cơ bản đã đi đợc qua giai đoạn này.
Giai đoạn 2: Cần tạo ra một tốc độ tăng trởng nhanh và bền vững đồng thời tạo dựng đợc những yếu tố nền tảng sau:
+ Xây dựng đợc tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển nh kết cầu hạ tầng kinh tế xã hội, công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất
đợc chú trọng, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng, nền nông nghiệp hớng tới hiện đại, phát triển các ngành dịch vụ cơ bản, phát triển tiểm lực khoa học và công nghệ.
+ Phát triển mạnh nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế.
+ Vận hành thông suốt và có hiệu quả thể chế kinh tế thị trờng theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.
Giai đoạn 3: Tiếp tục đẩy mạnh và hoàn thiện công nghiệp hoá để tiến tới mục tiêu cơ bản trở thành nớc công nghiệp hiện đại.
Điều cần khẳng định là Việt Nam phải theo đuổi một sự phát triển vừa nhanh vừa hài hoà và bền vững giữa kinh tế văn hoá xã hội môi trờng với sức mạnh trong nớc là chủ yếu, kết hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.