2001 2002 2003 2004 2005 1 Kim ngạch (triệu USD) 1.502 1.641 1.819 2.313 2
2.3.2. Những tồn tồn tại trong cụng tỏc quản lý Nhà nước về thương mại của Thủ đụ Hà Nội.
Về xõy dựng và triển khai quy hoạch
Cụng tỏc triển khai quy hoạch thương mại cũn yếu cả về nhận thức cũng như thực thi, cụng tỏc quy hoạch và triển khai khụng đồng bộ và nhất quỏn. Quy hoạch thương mại chưa được quan tõm đỳng mức và xứng với tầm quan trọng của nú, dễ bị điều chỉnh gõy nờn sự bị động cho nhà quản lý. Mặt khỏc, quy hoạch chưa được xem là văn bản phỏp quy nờn tớnh phỏp lý khụng cao, dẫn đến quản lý sau quy hoạch gặp rất nhiều khú khăn; hơn nữa trong khi nền kinh tế thị trường thay đổi từng ngày thị cú nhiều quy hoạch khụng cũn phự hợp nhưng khụng được điều chỉnh kịp thời nờn quy hoạch chưa trở thành cụng cụ hay giải phỏp hữư hiệu cho quản lý Nhà Nước.
Quy hoạch phỏt triển thương mại chưa được thực hiện thống nhất, Sở Thương mại Hà Nội chưa thể hiện rừ vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, chưa cú bộ phận chuyờn mụn theo dừi việc thực hiện cỏc quy hoạch đó được phờ duyệt. Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến cỏc quy hoạch chưa được phõn cụng rừ ràng và rộng rói đến cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp nờn thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp và cỏc địa phương lõn cận trong việc xõy dựng kế hoạch do đú chưa cú sự thống nhất giữa quy hoạch thương mại Hà Nội với cỏc tỉnh/thành phố lận cận để tạo nờn liờn kết và hiệu ứng vựng cũng như khụng pphỏt huy hiệu quả của cụng trỡnh thương mại
Thành phố chưa cú những chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ phỏt triển thương mại theo quy hoạch trờn địa bàn, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch ưu đói về sử dụng đất, tiếp cận cỏc nguồn vốn tớn dụng, thuế, ỏp dụng cụng nghệ…cho cỏc doanh nghiệp thương mại; chưa cú chớnh sỏch thu hỳt đầu tư vào phỏt triển thương mại hiện đại.
Cụng tỏc điều tra thụng tin phực vụ cho việc quản lý quy hoạch chưa được thực hiện cú hiệu quả, cụng tỏc dự bỏo liờn ngành, liờn vựng chưa được tổ chức; Cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện quy hoạch chưa được xõy dựng.
Quy hoạch Hà Nội quỏ chỳ trọng đến xuất khẩu trong khi thương mại nội địa lại khụng được quan tõm đỳng mức.Thực tế, thị trường nội địa cũn tự phỏt, thiếu sự bền vững, cú sự chờnh lệch khụng nhỏ giữa thương mại nội thành và ngoại thành; Sản phẩm hang hoỏ dịch vụ của Hà Nội chưa được quảng bỏ rộng rói, chưa khẳng định được thương hiệu và chất lượng với người tiờu dung trong nước.
Về cụng tỏc xõy dựng thể chế - tổ chức bộ mỏy – cụng tỏc cỏn bộ
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa được xõy dựng hoàn thiện nờn vẫn cũn thiếu tớnh đồng bộ và hệ thống, do đú gõy nờn sự lung tỳng và
khú khăn trong việc hoạt động dưới khung phỏp lý đú. Thờm vào đú, tốc độ đổi mới và xõy dựng thể chế thị trường của Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng vẫn chưa theo kịp tốc độ phỏt triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc triển khai, sắp xếp đổi mới cỏc doanh nghiệp Nhà nước cũn chậm trong khi cỏc doanh nghiệp tư nhõn lại nhỏ lẻ và yếu sức cạnh tranh. Kết cấu hạ tầng thương mại Hà Nội cũn yếu, thiếu tớnh liờn kết và sự chặt chẽ, chớnh vỡ thế nờn khi Việt nam gia nhập WTO thỡ cỏc doanh nghiệp Hà Nội khụng đủ lớn mạnh cũng như năng lực để cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài; Đõy là một vấn đề rất đỏng lo ngại.
Hệ thống luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch chưa được xõy dựng đồng bộ và nhất quỏn, thực hiện chưa nghiờm tỳc, cải cỏch thủ tục hành chớnh diễn ra chậm và khụng cú hiệu quả cao nờn chưa tạo ra được một hành lang phỏp lý an toàn, mụi trường đầu tư lành mạnh và minh bạch cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài, chớnh vỡ thế đầu tư nước ngoài vẫn cũn hạn chế trong khi hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong nước nhỏ cả về quy mụ và năng lực cạnh tranh.
Năng lực quản lý Nhà Nước thực sự yếu và vẫn cũn thụ động trước thị trường; Hệ thống thể chế thị trường vẫn cũn thiếu và yếu, cỏc thủ tục hành chớnh gõy nhiều phiền toỏi cho cỏc tổ chức, doanh nghiệp trong nước cũng như đầu tư nước ngoài, tư duy quản lý vẫn cũn nhiều lạc hậu, trỡ trệ, chịu nhiều ảnh hưởng của cơ chế cũ. Quản lý Nhà nước vế thương mại trong nhiều lĩnh vực cũn bị buụng lỏng như quản lý chợ, quản lý cỏc dịch vụ như văn hoỏ phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm…Cụng tỏc phũng chống buụn lậu và gian lận thương mại vẫn cũn nhiều kẻ hở cũng như thiếu sự phối kết hợp với cỏc cơ quan chức năng khỏc như cụng an và cục quản lý thị trường.
Việc thực hiện cơ chế, chớnh sỏch, hướng dẫn và quản lý Nhà Nước về thương mại vẫn cũn rất nhiều hạn chế, chưa theo kịp tốc độ phỏt triển. Khung phỏp lý cho hoạt động phõn phối, bỏn lẻ chưa được quy định và định hướng rừ rang, gõy khú khăn cho cỏc nhà quản lý cũng như cụng tỏc quản lý. Trong đú cú một số vắn đề như tổ chức và quản lý một số mặt hang quan trọng và đặc thự, sử dụng cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ để điều tiết quỏ trỡnh lưu thụng hang hoỏ trong nước gắn với mở cửa thụng thương với nước ngoài và thu hỳt cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào phỏt triển hệ thống phõn phối hiện đại, kiểm soỏt chất lượng hang hoỏ, bảo vệ lợi ớch người tiờu dung. Ở thương mại nội địa thỡ một số ngành dịch vụ như Internet - viễn thụng, điện lực vẫn cũn là độc quyền của một vài tổng cụng ty lớn của Nhà Nước, đương nhiờn khi cú độc quyền thỡ bao giờ giỏ cũng cao hơn chi phớ cận biờn và kết quả là độc quyền Nhà Nuớc sẽ cung cấp cho khỏch hang dịch vụ
với chi phớ phi hiệu quả, làm giảm khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũng như của quốc gia trờn thị trường quốc tế.
Cụng tỏc tổ chức thị trường nội địa chưa được chỳ trọng chỉ đạo tập trung và quyết liệt. Năng lực quản lý và định hướng cho cỏc doanh nghiệp của cỏc ngành thương mại chưa theo kịp yờu cầu mới trong giai đoạn mới, vẫn cũn mang tớnh tự phỏt và quản lý Nhà Nước đối với thị trường mặc dự đó cú rất nhiều cố gắng nhưng cũn khụng ớt khiếm khuyết. Cụ thể đú là dự bỏo cung - cầu, giỏ cả chưa đỏp ứng được yờu cầu của chỉ đạo điều hành vĩ mụ, chậm triển khai cỏc biện phỏp bỡnh ổn thị trường, giỏ cả thị trường, mụi trường kinh doanh chưa thực sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước, giữa doanh nghiệp Nhà Nước và doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc, kỷ cương phỏp luật và trật tự thị trường vẫn bị vi phạm trầm trọng, nạn buụn lậu, gian lận thương mại và kinh doanh hàng giả, hàng nhỏi, hàng khụng đỳng chất lượng đang trở thành mối đe doạ cho nhười tiờu dựng, gõy tổn thất cho Nhà Nước và cỏc doanh nghiệp kinh doanh.
Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thực hiện cụng vụ, chớnh sỏch giữa cỏc ngành thương mại với cỏc ngành hữu quan cũn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất và chặt chẽ.Hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt và quản lý thị trường Hà Nội chưa đỏp ứng được yờu cầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay: tỡnh trạng buụn lậu, hang giả, hang nhỏi, hang kộm chất lượng khụng giảm, đặc biệt là vi phạm về đăng ký kinh doanh, khụng chấp hành quy định Nhà Nước về quy chế ghi nhón mỏc, niờm yết giỏ và bỏn theo giỏ niờm yết, cỏc hành vi gian lận thương mại, trốn thuế vẫn đang là mối bức xỳc lớn. Cụng tỏc tuyờn truyền, phố biến, hướng dẫn chớnh sỏch phỏp luật và tổ chức thực hiện chưa được chỳ trọng, chưa ỏp dụng cỏc chế tài đủ mạnh để kiểm soỏt thị trường, chưa phối kết hợp giữa cỏc lực lượng kiểm tra, kiểm soỏt thị trường của cỏc Sở, ngành Thành phố và của Trung ương trờn địa bàn Thành phố Hà Nội.
Về cụng tỏc tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ:
Cụng tỏc tổ chức bộ mỏy đối với quản lý Nhà Nước về thương mại tuy đó cú nhiều đổi mới nhưng vẫn khụng trỏnh khỏi những tồn tại, chưa khắc phục được tỡnh trạng chồng chộo, giảm đầu mối trung gian.Bộ mỏy hành chớnh cũn cồng kềnh, việc tinh giảm biờn chế thực hiện chưa tốt và chưa gắn với cỏc giải phỏp đồng bộ nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, sắp xếp lại bộ mỏy. Cải cỏch hành chớnh ở đõy phải chỳ trọng đến hiệu suất và hiệu quả tổng hợp, khụng chỉ nhằm mục tiờu cục bộ, đơn nhất. Cải cỏch hành chớnh khụng chỉ là tinh giảm bộ mỏy mà cũn phải tỡm ra căn nguyờn và mụi trường hành chớnh khiến cho bộ mỏy hành
chớnh khụng ngừng phỡnh to ra là điều cũn quan trọng hơn. Nếu cải cỏch hành chớnh khụng thực hiện đồng bộ, khụng đổi mới chức năng, bộ mỏy, nhõn sự, tăng cường xõy dựng phỏp chế một cỏch tương ứng để vận hành bộ mỏy thỡ thành cụng của cải cỏch hành chớnh chưa thực sự đảm bảo.
Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ cụng chức khụng tuõn theo quy hoạch, chưa gắn với yờu cầu sử dụng lao động, chất lượng chưa cao. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức , phỏt triển nguồn nhõn lực là nội dung quan trọng nhất trong cụng cuộc cải cỏch hành chớnh, là mấu chốt cho việc đẩy mạnh tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh núi chung và cải cỏch tổ chức bộ mỏy núi riờng. Cải cỏch hành chớnh sẽ khụng cú hiệu quả nếu khụng cú những cỏn bộ cú năng lực, trỡnh độ thực hiện.
Tuy vậy, trỡnh độ nguồn nhõn lực cũn yếu, khả năng am hiểu phỏp luật và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiờn tiến vào kinh doanh thương mại cũn hạn chế. Phần lớn cỏc doanh nghiệp Nhà nước dư thừa lao động hoặc năng suất lao động kộm làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc thực hiện chớnh sỏch cỏn bộ cũn bị động, chưa nghiờn cứu và ban hành kịp thời những văn bản hướng dẫn nhằm phỏt hiện, khuyến khớch , động viờn cỏc cỏn bộ cú đức, cú tài đồng thời xử lý nghiờm minh những người mắc sai phạm. Một số khõu trong cụng tỏc cỏn bộ cũn yếu: cụng tỏc đỏnh giỏ, quy hoạch cỏn bộ, cụng tỏc quản lý, cụng tỏc kiểm tra và cụng tỏc nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn chức.
Về cải cỏch thủ tục hành chớnh:
Cải cỏch thể chế hành chớnh, thủ tục hành chớnh tuy cú nhiều tiến bộ nhưng cũn rườm rà, chậm đổi mới dẫn đến hiệu quả trong quản lý Nhà Nước về thương mại cũn hạn chế, nhiều văn bản hướng dẫn cũn thiếu cụ thể, cũn hạn chế trong cụng tỏc tuyờn truyền và phổ biến. Bộ mỏy quản lý Nhà Nước về thương mại của Hà Nội vẫn cũn nhiều thụ động, nguyờn nhõn chủ yếu cú lẽ do cơ chế phối hợp chưa thống nhất, cỏc cơ quan quản lý Nhà Nước về thương mại chưa được trang bị thớch hợp cỏc cụng cụ, phương tiện quản lý phự hợp với sự phỏt triển của thương mại trong quỏ trỡnh hội nhập, chưa xõy dựng được cỏc phương phỏp dự bỏo chớnh xỏc và khoa học.