Những hạn chế và nguyờn nhõn a Những hạn chế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Trang 53 - 56)

b, Đấu thầu lói suất

2.2.4.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn a Những hạn chế

a. Những hạn chế

Qua 5 năm triển khai thực hiện, bờn cạnh những kết quả khả quan của hoạt động OMO thỡ vẫn cũn bộc lộ những hạn chế nhất định:

Thứ nhất, tỏc động của OMO đến thị trường tiền tệ cũn hạn chế

- Cụng cụ OMO chủ yếu phỏt huy vai trũ điều tiết khối lượng vốn khả dụng của cỏc TCTD hơn là điều tiết lói suất của thị trường. Nguyờn nhõn là do NHNN đang thực hiện khối lượng tiền chứ khụng phải điều tiết lói suất.

- Mặc dự lói suất thị trường mở mang tớnh thị trường nhưng NHNN vẫn phải ỏp dụng lói suất chỉ đạo mang tớnh hành chớnh trong một số phiờn giao dịch OMO, để qua đú cú thể can thiệp tới lói suất của thị trường. Ngoài ra mối quan hệ giữa lói suất OMO cũng như cỏc lói suất khỏc của NHNN và lói suất thị trường chưa thật chặt chẽ.

- Doanh số giao dịch OMO thấp, bỡnh quõn 373 tỷ đồng/phiờn, nờn mức độ tỏc động của OMO đến cỏc điều kiện thị trường vẫn cũn khỏ khiờm tốn.

- Chưa cú mối liờn hệ rừ ràng giữa hoạt động của thị trường mở với tổng phương tiện thanh toỏn của nền kinh tế.

Như chỳng ta đó biết, OMO tỏc động trực tiếp đến số dư tiền gửi của cỏc ngõn hàng tại NHNN, là một bộ phận của tiền cơ sở MB. Mặt khỏc, MB lại là

nhõn tố cấu thành M2. Vỡ vậy, về mặt lý thuyết thỡ giữa số dư rũng OMO và M2 phải cú mối quan hệ hàm số với nhau.

Qua theo dừi sự biến động theo từng quý của số dư rũng OMO và M2 tại Việt Nam trong 5 năm qua (22 quan sỏt), cú thể nhận xột như sau: Nhỡn chung giữa số dư rũng của OMO và M2 cú sự biến động khụng cựng chiều với nhau và khụng cú mối quan hệ hàm số. Cụ thể: M2 tăng trưởng đều hàng quý, với tỷ lệ tăng trưởng hàng quý bỡnh quõn khoảng 6,05% trong khi số dư rũng OMO biến động khụng đều, lỳc tăng lỳc giảm với biờn độ khỏ lớn.

Thứ hai, hoạt động thị trường mở cũn một số bất cập

- Tốc độ và chất lượng đường truyền kết nối qua mạng giữa NHNN và cỏc thành viờn cũn chậm và đụi lỳc bị ngắt quóng, nhất là khi nhiều thành viờn đồng thời giao dịch với NHNN;

- Cỏc ngõn hàng khi muốn lưu ký GTCG để tham gia cỏc giao dịch với NHNN đều phải đến trực tiếp Sở Giao dịch NHNN để hoàn thành cỏc thủ tục. NHNN chưa cho phộp đăng ký lưu ký GTCG thụng qua trang Web của NHNN để giảm thiểu thủ tục giấy tờ và việc nhập liệu thủ cụng của Sở Giao dịch NHNN.

Bảng 2.5. M2 và số dư rũng OMO qua cỏc năm

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiờu 12/1999 3/2000 6/2000 9/2000 12/2000 3/2001 6/2001 M2 145.959 161.525 171.272 180.135 202.822 216.993 226.566 Số dư TCV 72 231 0 15 312 975 266 Số dư rũng OMO 0 0 0 -220 335 -320 4 Chỉ tiờu 9/2001 12/2001 3/2002 6/2002 9/2002 12/2002 3/2003 M2 239.669 254.600 263.776 275.438 286.626 299.526 314.597 Số dư rũng OMO -120 -610 440 -15 -1460 -1386 -5500 Chỉ tiờu 6/2003 9/2003 12/2003 3/2004 6/2004 9/2004 12/2004 M2 335.301 347.792 374.222 398.046 417.569 441.122 484.435 Số dư rũng OMO -5800 -10500 -11944 -11958 -14050 -10300 -3940 Chỉ tiờu 3/2005 6/2005 9/2005 12/2005 M2 504.024 529.170 556.223 590.659 Số dư rũng OMO -7252 -8460 -10981 -7098

- NHNN khụng thụng bỏo định hướng phõn bổ tỷ trọng mua/bỏn giữa cỏc loại GTCG như trỏi phiếu kho bạc, tớn phiếu kho bạc, cụng trỏi … trước từng phiờn giao dịch. Nhiều ngõn hàng đó bị trượt thầu trong một số phiờn do khụng nắm được định hướng tỷ lệ phõn bổ xột thầu cho từng loại GTCG của NHNN nờn đó đặt thầu giao dịch với cỏc loại GTCG mà NHNN mua/bỏn với khối lượng thấp mặc dự đó đặt thầu ở mức lói suất cạnh tranh.

- NHNN chưa chấp nhận hoàn toàn cỏc chữ ký điện tử trong cỏc giao dịch với NHNN. Hiện nay mặc dự bản đăng ký mua bỏn GTCG và hợp đồng, phụ lục hợp đồng đều được ký duyệt chữ ký điện tử trờn mạng, Sở Giao dịch NHNN yờu cầu phải cú chữ ký của lónh đạo NHTM trờn bản in để chuyển tiền, khụng chấp nhận chữ ký điện tử và chữ ký cấp phũng của NHTM được uỷ quyền.

- Thời gian để rỳt được GTCG lưu ký ra khỏi NHNN phải chờ đợi lõu (thường đến 5-7 ngày), do Trung tõm giao dịch chứng khoỏn TPHCM phải đợi bản gốc văn bản của NHNN gửi đến mới hoàn tất thủ tục cho khỏch hàng.

Thứ ba, hoạt động của thị trường mở chưa thực sự sụi động.

Tuy thời gian triển khai khụng cũn ngắn nhưng cụng cụ OMO vẫn đang cũn là một nghiệp vụ mới đối với một số cỏc TCTD, nhất là cỏc NHTMCP. Việc tham gia thị trường mở vẫn cũn nhiều bỡ ngỡ, hạn chế. Cỏc NHTMCP tham gia khụng thường xuyờn và khụng nhiều. Điều này xuất phỏt từ nguyờn nhõn cỏc NHTMCP chưa nhận thức được đầy đủ cỏc ưu điểm của cụng cụ này. Bờn cạnh đú, vấn đề tõm lý khi giao dịch với NHNN vẫn chưa thể khắc phục trong thời gian ngắn.

Trong mỗi phiờn giao dịch OMO thường chỉ cú từ 1 đến 5 thành viờn tham gia, chiếm tỷ lệ tương đối thấp so với tổng số cỏc thành viờn đăng ký tham gia OMO và chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số cỏc TCTD. Cỏc thành viờn tớch cực tham gia vẫn là cỏc NHTMNN và một số NHTMCP. Điều này làm giảm hiệu quả và mức độ tỏc động của NHNN tới dự trữ của hệ thống ngõn hàng.

Thứ tư, kỳ hạn mua bỏn GTCG ngắn và chưa đa dạng

Hiện nay, NHNN chỉ thực hiện thống nhất một loại kỳ hạn giao dịch trong một phiờn đấu thầu. Điều này đó hạn chế sự lựa chọn về kỳ hạn của cỏc thành viờn thị trường, mặc dự nhu cầu về khối lượng và thời gian của cỏc

thành viờn là khỏc nhau. Bờn cạnh đú, NHNN chỉ thực hiện giao dịch theo một chiều nhất định (mua hoặc bỏn GTCG) trong một phiờn và chủ yếu thực hiện việc mua GTCG nờn cỏc TCTD cũng khụng thể tham gia nếu khụng phự hợp với nhu cầu vốn của họ. Điều này đó được chứng minh trong thực tế khi tại nhiều phiờn giao dịch, khụng cú thành viờn nào tham gia.

Mặc dự về quy định là kỳ hạn giao dịch đó được đa dạng hoỏ từ 7 ngày đến 182 ngày nhưng trờn thực tế, NHNN thường chỉ giao dịch với cỏc kỳ hạn từ 7-30 ngày, dẫn đến cỏc khoản thanh toỏn với NHNN đến hạn dồn dập trong một thời gian ngắn và tăng gỏnh nặng thanh toỏn cho cỏc NHTM.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w