Lựa chọn tư liệu ảnh trong nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật ngập mặn khu vực Bãi Nhà Mạc-Đình Vũ

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp “ Monitoring sự biến động môi trờng rừng ngập mặn khu vực Bãi Nhà Mạc-Đình Vũ tỉnh Hải Phòng bằng công nghệ viễn thám và GIS” pot (Trang 35 - 37)

- Đất khô: đường cong phổ phản xạ của đất khô tương đối đơn giản, ít có những cực đại và cực tiểu một cách rõ ràng, lý do chính là các yếu tố ả nh

b. Lựa chọn tư liệu ảnh trong nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật ngập mặn khu vực Bãi Nhà Mạc-Đình Vũ

ngp mn khu vc Bãi Nhà Mạc-Đình Vũ

Trong nghiên cứu, việc lựa chọn tưliệuảnh phụthuộc vào đối tượng nghiên cứu và nguồn tư liệu ảnh sẵn có. Theo đánh giá trong nhiều công bố khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám mỗi loại ảnh thường chỉ có giá trị sử dụng cho từng đối tượng cụ thể (nguồn: Phạm Quang Sơn, 2004). Trong nghiên cứu đường bờ, đối tượng cần phân biệt là vùng đất và nước. Do đó, tư liệuảnh sửdụng là cácảnh như ảnh máy bay (ảnh màu, ảnhđen trắng…), các ảnh viễn thám cóđộ phân giải cao (ảnh SPOT, ASTER, Landsat TM, và ETM) hoặc ảnh Radar như ảnh vệ tinh Radarsat,…Đối với nghiên cứu về trường nhiệt độ bề mặt nước biển, nghiên cứu cháy rừng thì kênh ảnh được sử dụng là kênh hồng ngoại nhiệt (Thermal IR) ở các vệ tinh như NOAA, MODIS, Landsat TM, Landsat ETM. Nếu như nghiên cứu về lớp phủ thực vật cần lưu ý chọn các kênh phổ cận hồng ngoại (Near IR) có ở ảnh SPOT, Landsat TM, Landsat ETM, Landsat MSS, và ảnh NOAA.

Các tưliệuảnh có thể bổxung thông tin hoặc thay thế cho nhau. Với bađặc điểm chính của dữ liệu viễn thám (độ phân giải không gian, phổ và độ phân giải thời gian), chủyếu người sử dụng chỉ quan tâm đến độphân giải không gian trong việc giải đoán các đối tượng mà không mấy chú ý đến độ phân giải phổ(phản xạ phổcủa đối tượng) vàđộ phân giải thời gian.Ưu thế mạnh của tưliệu viễn thám là khả năng phân biệt các đối tượng khác nhau dựa vào mức phản xạ của chúng, và cách tối ưu nhất là kết hợp cả hai yếu tố phổ phản xạvà độphân giải không gian.

Để phân biệt tốt các đối tượng, phương án đa số người sử dụng trong kỹ thuật xử lý ảnh sốlà kết hợp nhiều ảnh có độ phân giải khác nhau. Bên cạnh đó, thế mạnh của tính đa thời gian trong dữ liệuảnh vệ tinh với việc bổxung thông tin cho công tác thành lập các bảnđồ chuyên đề nhưlà bảnđồ lớp phủ

với một số các đối tượng thay đổi theo mùa màng là không thể thiếu. Đặc biệt trong nghiên cứu biến động, ảnh vệ tinh cung cấp thông tin khách quan nhất. Thông tin viễn thám được sử dụng kết hợp với thông tin địa lý khác và tích hợp trên hệ thống GIS, hai công nghệ này bổ xung cho nhau để chiết suất thông tin theo nhiều chiều và theo một không gian địa lý phục vụ cho vấn đề nghiên cứu. Bảng 2.3 dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến việc sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh trong nghiên cứu các đối tượng ở khu vực ven biển tỉnh Hải Phòng nói riêng và đồng bằng, ven biển hiện nay. Bảng 2.3. So sánh khả năng sử dụng thông tin một số ảnh vệ tinh trong nghiên cứuđồng bằng và ven biển

Cácứng dụng

Tên vệ

tinh

Landsat Landsat Seasat Spot Nimbus NOAA

Thiết bị thu MSS TTM SAR HRV CZCS AVHR a. Nghiên cứuđịa mạo -Tách đường bờ - Cảnh quan ven bờ

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp “ Monitoring sự biến động môi trờng rừng ngập mặn khu vực Bãi Nhà Mạc-Đình Vũ tỉnh Hải Phòng bằng công nghệ viễn thám và GIS” pot (Trang 35 - 37)