Đào tạo tại nơi làm việc: theo hình thức như nhân viên cũ có kỹ năng nghiệp vụ cao sẽ hướng dẫn kèm cặp các nhân viên mới để họ mau chóng thích

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng lao động và một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng lao động tại công ty TNHH Pbox Việt Nam (Trang 32 - 36)

nghiệp vụ cao sẽ hướng dẫn kèm cặp các nhân viên mới để họ mau chóng thích nghi với công việc và môi trường văn hoá của Công ty.

- Cho nhân viên đi học các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao hơn nữa.

Hiện nay, Công ty có năm nhân viên ở phòng kế hoạch kinh doanh đi học kế toán và anh văn để nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Giám đốc Công ty có khuyến khích cho nhân viên đi học, nhưng không làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ và công việc của mình.

5. Điều kiện làm việc của công nhân sản xuất :

Hiện nay, đối với nhân viên văn phòng trong Công ty đều có trang bị hệ thống máy tính, nơi làm việc thoáng mát.

Công nhân xản xuất làm việc trong các phân xưởng có mái che, có quạt thông gió, có đủ ánh sáng, các công nhân khi làm việc đều đeo khẩu trang.

Bên cạnh, do là Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, sản xuất có tính chất thời vụ: vào mùa là từ tháng 1 đến tháng 6, còn lại thì Công ty vẫn hoạt động sản xuất nhưng không nhiều hàng như tháng vào mùa, do đo khi vào mùa thì Công ty có thể thuê thêm công nhân để làm cho kịp hàng và công nhân phải làm tăng ca, làm vào cả ngày lễ và ngày chủ nhật. Còn vào những tháng ít hàng thì

một số công nhân sẽ nghỉ làm. do đó có thể thấy rằng đời sống công nhân không được ổn định, có tháng làm việc liên tục có tháng chơi không. Do đó, Công ty nên có biện pháp khắc phục, để công nhân có thể yên tâm làm việc hơn và từ đó nâng cao năng suất lao động của họ.

6.Định mức thời gian lao động:

Định mức lao động là quá trình đi xác định mức lao động, là sự quy định các mức hao phí cần thiết cho việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định.Nó bao gồm: việc nghiên cứu quá trình sản xuất, việc nghiên cứu kết cấu của tiêu hao thời gian làm việc, việc soạn thảo các tài liệu chuẩn dùng để định mức lao động, việc duy trì các mức tiên tiến bằng cách kịp thời xem xét lại và thay đổi chúng.

Tại Công ty, việc lập định mức tiêu hao thời gian cho một m2 được thực hiện với sự kết hợp giữa phòng kỹ thuật và phòng tổ chức lao động hành chính.Việc lập định mức này được Công ty tiến hành một cách thường xuyên, dựa vào phương pháp phân tích tính toán và kinh nghiệm.Vì vậy mức lao động dược xây dựng có độ chính xác cao, có tác dụng lớn đối với công tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty.Tuy nhiên, nó tốn nhiều thời gian và chi phí.

:

7. Phân tích tình hình sử dụng lao động tại Công ty:7.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động . 7.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động .

7.1.1. Phân tích tình hình tăng giảm số công nhân sản xuất:

Công nhân sản xuất là người trực tiếp làm ra sản phẩm, trực tiếp phục vụ sản xuất, sự biến động cuả lực lượng lao động này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất cuả Công ty.

Bảng III.3 : Quy mô lao động của Công ty qua các năm

ĐVT: người Chỉ tiêu 2007 2008 2009 08 / 07 09 / 08 SL % SL % SL % CL % CL % Tổng lao động 110 100 160 100 220 100 50 45.45 60 37.5 -Lao động trực tiếp 83 75.45 115 71.8 188 85.5 32 38.55 73 17.5 - Lao động gián tiếp 27 24.55 45 28.2 32 15.91 18 66.67 -13 -28.8 Nhận xét:

Qua bảng trên, ta thấy tổng số lao động của Công ty đều tăng qua các năm,cụ thê:

Năm 2007 tổng số lao động chỉ có 110 người , trong đó lao động trực tiếp là 83 người chiếm 75.45 %, lao động gián tiếp là 27 người 24.55%. Đến năm 2008 số lao động tăng lên nhiều: tổng số lao động là 160 người, trong đó lao động trực tiếp là 115 ngưòi chiếm 71.8 %, lao động gián tiếp là 45 người chiếm 28.2 %. Năm 2009 tổng số lao động là 220 người chiếm, trong đó lao động trực tiếp la 188 người chiếm 85.5%, lao động gián tiếp là 32 người chiếm 15.91%

Ta thấy, năm 2008 số lao động tăng lên rất nhiều so với năm 2007 như: Tổng số lao động tăng lên 50 người tức là tăng 45.45 % trong đó, lao động trực tiếp tăng 32 người ( 38.55 %), lao động gián tiếp tăng 18 người (66.67 %).

Tổng lao động năm 2009 tăng hơn năm 2008 là 60 người (37.5%), trong đó lao động trực tiếp tăng 73 người (17.5%), nhưng số lao động gián tiếp là -13 người (-28.8%).

Phân tích trên, chỉ nêu lên số lượng lao động tăng, giảm bao nhiêu, không nói lên được việc sử dụng lao động là tiét kiệm hay lãng phí .Vì vậy ta tiến hành phân tích có xét đến giá trị sản xuất đạt được do sử dụng nguồn lao động này.

Bảng III.4: Doanh thu tiêu thụ qua các năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 08/07 09/08 Giá trị tổng sản lượng 14.780.000.000 18.360.000.000 21.650.000.000 3.580.000.000 3.290.000.000

Mức biến động tương đối về số lượng lao động:

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch đầu sử dụng = Số lượng lao động (T) Trong đó:

Q1,Qk:giá trị sản lượng sản xuất kỳ thuật phân tích và kỳ gốc. T1,Tk: số lượng lao động kỳ phân tích và kỳ gốc.

Ý nghĩa : cho phép ta kết luận tình hình quản lý và sử dụng công nhân của doanh nghiệp là tốt hay xấu, nó là chỉ tiêu phản ánh hiêu suất sử dụng lao động. Mức biến động tưyệt đối về số lượng lao động

∆T = k 1 k 1 Q Q . T T −

Ý nghĩa: cho phép ta đánh giá về tình hình tuyển dụng và đào tạo công nhân, chỉ tiêu này phản ánh về quy mô khối lượng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức biến động tương đối:

56,23% x100% .294 25.881.484 .089 52.039.135 x 676 762 T2002= = Giảm 43,77% 163,24% x100% .506 24.634.216 .294 25.881.484 93x 3 674 T2001= = Tăng 63,24%

Mức biến động tuyệt đối:

∆ 539 .294 25.811.484 .089 52.039.135 x 674 762 T2002= − =− (người) ∆ 261 .506 24.634.216 .294 25.811.484 x 393 674 T2001= − = (người)

Năm 2008 công ty đã hoàn thành sản lượng sản phẩm bằng 105%, thì Công ty đã lãng phí số lao động là 23 người tương ứng là 17.09%

Như vậy trong năm 2009 công ty đã hoàn thành sản lượng sản phẩm bằng 201%, thì Công ty đã lãng phí số lao động là 31 người tương ứng là 16.6%

7.1.2. Phân tích tình hình biến động của các loại lao động khác.

Đó là so sánh sự biến động của các bộ phận phục vụ, phụ trợ so với các bộ phận sản xuất chính, tổng số nhân viên so với công nhân sản xuất chính để thấy được sự tăng giảm của bộ phận này, từ đó đánh giá được hiệu quả sử dụng những bộ phận lao động này.

Ta có các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ giữa bộ phận phục vụ so với

công nhân sản xuất chính = Nhân viên phục vụ phụ trợ

Số công nhân sản xuất chính x 100% Tỷ lệ giữa tổng số nhân viên quản

lý so với công nhân sản xuất chính =

Tổng số nhân viên quản lý

Bảng III.5: Biến động các loại lao động khác qua các năm ĐVT: người Chỉ tiêu 2007 2008 2009 08/07 09/08 SL SL SL CL % CL % I. Tổng số lao động 110 160 220 50 45.4 60 37.53 1. CNSX chính 80 120 165 40 50 45 37.5 2. Nhân viên phục vụ phụ trợ 22 30 40 8 36.3 10 33.3

3. Số nhân viên quản lý 8 10 15 2 25 5 50

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng lao động và một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng lao động tại công ty TNHH Pbox Việt Nam (Trang 32 - 36)