Các kỹ thuật phòng ngừa thay thế:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại Xí nghiệp May XK Thanh Trì trực thuộc Cty Sản xuất và XNK tổng hợp Hà Nội-Haprosimex (Trang 29 - 30)

II. Rủi ro hối đoái

3. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái

3.4. Các kỹ thuật phòng ngừa thay thế:

3.4.1. Phòng ngừa bằng thu sớm trả trễ:

Hành động thu sớm trả trễ là sự điều chỉnh thời gian của việc thanh toán đòi hỏi hoặc gánh chịu nhằm phản ánh những dự tính về sự thay đổi tiền tệ trong tơng lai.

3.4.2. Phòng ngừa chéo:

Là một phơng pháp phổ biến nhằm giảm rủi ro nghiệp vụ khi đồng tiền không thể phòng ngừa đợc. Thực chất của phòng ngừa này là khi một công ty sợ đồng tiền phải trả tăng giá vào lúc đến hạn phải trả so với đồng nội tệ, nên nó sẽ tìm kiếm một đồng tiền khác có thể phòng ngừa đợc và có t- ơng quan cao, so với đồng tiền phải trả. Nó sẽ thiết lập một hợp đồng kỳ hạn với đồng tiền này. Nếu hai đồng tiền có tơng quan cao so với đồng nội tệ thì tỷ giá giữa hai đồng tiền này có thể phần nào ổn định theo thời gian. Sau khi mua hợp đồng kỳ hạn với đồng tiền đó, Công ty có thể đổi đồng tiền đó lấy đồng tiền phải trả. Nếu tơng quan trên càng lớn thì chiến lợc phòng ngừa chéo càng có hiệu quả sẽ làm cho công ty cách lý khỏi sự biến động tỷ giá.

3.4.3. Đa dạng hoá các đồng tiền:

Kỹ thuật phòng ngừa này áp dụng đối với các công ty liên quan đến xuất khẩu và nhập khẩu, có luồng tiền mặt vào nhiều hơn ra đối với mỗi ngoại tệ Công ty sẽ bị thiệt hại khi đồng nội tệ tăng giá bởi vì một hoặc…

một số ngoại tệ thu vào sẽ đổi đợc ít nội tệ hơn. Nếu nh chỉ có một nội tệ thì sẽ ảnh hởng mạnh đến giá trị bằng nội tệ của luồng tiền vào. Nhng khi có

nhiều ngoại tệ trong luồng tiền vào của công ty thì ảnh hởng đó sẽ không tác động lớn đến giá trị bằng nội tệ đối với tổng luồng tiền vào, vì mỗi đồng tiền chỉ thể hiện một phần nhỏ của tổng luồng tiền vào và vì thế đa dạng hoá đồng tiền để giảm rủi ro đối với đồng tiền vào.

3.5. Một số kỹ thuật khác phòng ngừa rủi ro hối đoái khác.

3.5.1. Tiến hành đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh và tiến hành hợp đồng nhập khẩu song song với hợp đồng xuất khẩu và ngợc lại.

Bằng cách lấy lãi từ hợp đồng này bù đắp cho lỗ hợp đồng kia, rủi ro hối đoái sẽ đợc trung hoà.

3.5.2. Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái.

Với phơng pháp này công ty không cần phải có chiến lợc phòng ngừa rủi ro hối đoái mà tiến hành tạo lập quỹ dự phòng. Quỹ này đợc hình thành từ lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá. Khi tỷ giá biến động thuận lợi dùng để bù lỗ khi tỷ giá biến động bất lợi cho công ty.

3.5.3. áp dụng những điều khoản giá cả và thanh toán linh hoạt, có

tính đến khả năng điều chỉnh trị giá hợp đồng nếu có sự biến động về tỷ giá gây ra.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại Xí nghiệp May XK Thanh Trì trực thuộc Cty Sản xuất và XNK tổng hợp Hà Nội-Haprosimex (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w