khẩu Thanh Trì.
Nh đã đề cập phân tích ở chơng hai, vấn đề rủi ro hối đoái mà doanh nghiệp luôn luôn phải đối diện. Nó tác động lên hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đối với các khoản phải trả, phải thu trong tơng lai. Cho nên việc phòng ngừa rủi ro hối đoái là rất cần thiết nhng doanh nghiệp sẽ phòng ngừa nh thế nào, sử dụng kỹ thuật gì? Có nên phòng ngừa rủi ro hối đoái hay không? Và mức chịu đựng của doanh nghiệp đến đâu khi có sự tác động của tỷ giá hối đoái?
Trên cơ sở tình trạng thực tế của xí nghiệp và tình hình thị trờng tài chính Việt Nam. Xí nghiệp may xuất khẩu là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất trung bình, tiềm lực tài chính còn yếu thì không nên mạo hiểm vì
một cú sốc bắt đầu từ một sự phiêu lu, có thể dẫn đến những hậu quả khôn l- ờng về sự tồn tại của xí nghiệp , thì đó không phải là một chính sách khôn ngoan . Tuy nhiên công ty cũng có thể chỉ mong muốn tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thực sự mà không tận dụng đợc cơ hội tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá mang lại, thì có thể lựa chọn một trong các công cụ phòng ngừa đã nêu trên . Nhng cũng thật đáng tiếc khi đánh đổi một cơ hội kinh doanh mà mức lợi nhuận nó mang lại tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro. Nếu nhà quản trị có kinh nghiệm , bản lĩnh trên thơng trờng, cộng với khả năng phân tích suy đoán để dự bảo tỷ giá hối đoái trong tơng lai trên cơ sở thông tin thu thập đợc , từ đó ra quyết định có nên phòng ngừa hay không nên phòng ngừa và sử dụng công cụ phòng ngừa phù hợp .Có nhiều công cụ phòng ngừa khác nhau tuy nhiên không có công cụ nào tỏ ra hoàn hảo vì thế nó tuỳ thuộc vào bối cảnh mà nhà quản trị gặp phải . Để đạt đợc mục tiêu đặt ra đối với doanh nghiệp.