7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
4.2.2 Phân tích cơ cấu các khoản chi phí
Cũng giống nh ư phần phân tích doanh thu trư ớc đó để thấy đ ược tỷ lệ tăng giảm chi phí như thế nào và tỷ lệ chi phí nào là cao nhất cần được chú ý nhất để có biện pháp cải thiện v à khắc phục ta thông qua bảng phân tích c ơ cấu và đồ thị biểu diễn để xem xét t ình trạng chi phí của Cô ng ty.
Bảng 6: CƠ CẤU CHI PHÍ QUA 3 NĂM 2006 – 2008 CỦA CÔNG TY
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm % / Tổng chi phí 2006 2007 2008 2006 2007 2008 Giá vốn hàng bán 35.647 38.713 41.897 89,73 91,12 86,87 Chi phí tài chính 1.637 1.151 212 4,12 2,71 0,44 Chi phí bán hàng 1.616 1.811 1.613 4,07 4,26 3,35 Chi phí QLDN 828 807 2.488 2,08 1,90 5,16 Chi phí khác 0,033 1,52 1.895 0,00 0,01 3,93 Chi phí thuế thu
nhập - - 122 - - 0,25
Tổng chi phí 39.728,033 42.483,52 48.227 100 100 100
( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty )
Qua việc tập hợp chi phí từ bảng 6 v à tính toán tỷ trọng của các khoản chi phí của công ty ta thấy được tỷ trọng của từng loại chi phí trong tổng chi phí cụ thể và các tỷ trọng này thay đổi liên tục qua các năm theo chiều h ướng khác nhau, trong đó ta thấy tỷ trọng giá vốn h àng bán trên tổng chi phí là cao nhất, để thấy rõ hơn sự thay đổi tỷ trọng của các khoản mục chi phí tr ên ta tiến hành khảo sát trên hình 4 để thấy rõ thực tế cơ cấu các khoản chi phí của công ty qua các năm từ 2006 – 2008.
6 0 % 4 0 % 2 0 % 0 %
2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 Giá vố n hàng bán Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng Chi phí QLDN
Chi phí khác Chi phí thuế thu nhập
Hình 4: CƠ CẤU CHI PHÍ CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2006 – 2008
Qua bảng cơ cấu và đồ thị cơ cấu chi phí của Công ty Cổ phần Th ương mại Cần Thơ ta thấy rõ rằng chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất chính l à chi phí giá vốn hàng bán, các lo ại chi phí khác chiếm tỷ lệ t ương đối thấp trong tổng chi phí của Công ty, điều này cho ta thấy tổng chi phí phụ thuộc v ào giá vốn hàng bán, và thông qua các năm phân tích con s ố này cũng tăng dần đáng kể c ùng với sự gia tăng của doanh thu, l à một dấu hiện không khả quan cần đ ược thay đổi trong những năm tới.
Cơ cấu chi phí qua các năm đều có sự tăng tr ưởng và chuyển dịch khác nhau cụ thể như sau:
- Năm 2006: Chi phí c ủa công ty nghi êng về giá vốn hàng bán, chi phí tài chính và chi phí bán hàng , với tỷ lệ giá vốn hàng bán 89,73% trên tổng chi phí, chi phí tài chính 4,12% và chi phí bán hàng 4,07 % trên tổng chi phí, còn lại chi phí QLDN chiếm 2,08% trên tổng chi phí, chi phi khác không làm thay đ ổi cơ cấu chi phí. Với xu hướng chi phí quá cao v à vượt mức doanh thu n ên năm 2006 công ty phải gánh lỗ, do đó chi phí thuế thu nhập l à bằng 0.
- Tương tự năm 2006 th ì năm 2007 công ty c ũng phải đối mặt với những khoản chi phí khổng lồ ch ưa hạn chế được. Trong đó, chi phí giá vốn h àng bán chiếm tỷ trọng cao 91,12% tr ên tổng chi phí, chi phí tài chính là 2,71%, chi phí
vẫn còn tập trung cao vào giá vốn hàng bán, chi phí tài chính và chi phí bán hàng vẫn biến động liên tục theo chiều h ướng tăng, cần có những biện pháp thay đổi cơ cấu cho phù hợp nhằm giảm thiểu chi phí xuống thấp nhất.
- Năm 2008: kết quả sau một năm đi v ào cổ phần hóa ta đ ã thấy được sự chuyển đổi cơ cấu sang một b ước mới, chi phí giá vốn hàng bán đã giảm được đáng kể và chiếm bằng 86,87% tr ên tổng chi phí của Công ty, đáng thấy r õ nhất là chi phí tài chính và chi phí bán hàng đ ã giảm xuống với tỷ lệ chi phí t ài chính chiếm 0,44% trên tổng chi phí và chi phí bán hàng chi ếm 3,35% trên tổng chi phí, chi phí QLDN bắt đầu gia tăng tỷ trọng của m ình lên với con số 5,16% trên tổng chi phí và chi phí khác là 3,93% trên t ổng chi phí, một con số thay đổi khác biệt so với những năm tr ước đó là tỷ lệ chi phí thuế thu nhập đ ã bắt đầu xuất hiện trên tổng chi phí, con số n ày tăng cao tuy không t ốt và sẽ làm mất đi một phần lợi nhuận tuy nhiên cũng thông qua con số chi phí thuế n ày ta biết được tình hình hoạt động có hiệu quả l à lãi thu được cao hay thấp thô ng qua chi phí thuế cao hay thấp qua các năm.
Cơ cấu chi phí của Công ty qua các năm c òn nhiều bất hợp lý v à tỷ lệ này ngày càng gia tăng qua các năm, đ ể điều tiết được tỷ lệ đó và nhằm hạ chi phí xuống mức thấp nhức Công ty đang cố gắng phấn đấu nhằm giảm giá vốn h àng bán và các khoản chi phí nhằm t ạo hiệu quả kinh doanh cao nhất.
4.2.3. Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng đến chi phí.
Tình hình chi phí c ủa công ty còn gặp nhiều khó khăn v à con số này luôn ở mức độ cao, chính v ì vậy ta cần xem xét những nhân tố ảnh h ưởng đến chi phí nhằm nắm được cũng như khắc phục được những nhân tố đó để cải thiện chi phí được tốt hơn. Để phân tích các nhân tố ảnh h ưởng đến tổng chi phí của công ty ta xem xét một số khoản mục chi phí v à các nhân tố ảnh hưởng của từng loại chi phí đó.
Ta lần lượt phân tích các nhân tố ản h hưởng đến chi phí giá vốn h àng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí qu ản lý doanh nghiệp v à chi phí khác đ ể thấy được sự ảnh hưởng của từng loại nhân tố đến các khoản mục chi phí n ày
Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng đến chi phí giá vốn h àng bán. Bảng 7: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH H ƯỞNG ĐẾN GIÁ VỐN
HÀNG BÁN QUA 3 NĂM 2006 – 2008
ĐVT: Triệu đồng
Đối tượng phân tích
Chênh lệch 2007 so với 2006 Chênh lệch 2008 so với 2007
Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Giá vốn hàng bán 3.066 8,60 3.184 8,22 Các nhân tố ảnh
hưởng Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%)
Tiền mua hàng 2.141 6,00 3.664 9,46 Chi trả nhân công (12) (0,03) 360 0,93 Phải trả khác 937 2,63 (840) (2,17)
Tổng hợp nhân tố ảnh
hưởng 3.066 8,60 3.184 8,22
( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty, kèm phụ lục bảng 5 )
Qua kết quả phân tích tr ên ta nhận xét tình hình chi phí giá v ốn hàng bán của công ty như sau:
- Tình hình năm 2007:
Giá vốn hàng bán năm 2007 so v ới năm 2006 tăng 3.066 triệu đồng l à do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Tiền mua hàng năm 2007 so v ới năm 2006 tăng 2.141 triệu đồng n ên đã làm cho giá vốn hàng bán tăng 2.141 tri ệu đồng
+ Tiền chi trả công nhân năm 2007 so với năm 2006 giảm 12 triệu đồng n ên đã làm cho giá vốn hàng bán giảm 12 triệu đồng
+ Khoản phải trả khác năm 2007 so với năm 2006 tăng 937 triệu đồng n ên đã làm cho chi phí giá v ốn hàng bán tăng 937 tri ệu đồng
Tổng hợp các nhân tố ảnh h ưởng trên đã làm cho chi phí giá v ốn hàng bán năm 2007 so với 2006 tăng 3.066 triệu đồng
hưởng của các nhân tố sau:
+ Tiền mua hàng năm 2008 so v ới năm 2007 tăng 3.664 triệu đồng nên đã làm cho giá vốn hàng bán tăng 3.664 triệu đồng
+ Tiền chi trả công nhân năm 2008 so với năm 2007 tăng 360 triệu đồng nên đã làm cho giá vốn hàng bán tăng 360 triệu đồng
+ Khoản phải trả khác năm 2008 so với năm 2007 giảm 840 triệu đồng nên đã làm cho chi phí giá v ốn hàng bán giảm 840 triệu đồng.
Tổng hợp các nhân tố ảnh h ưởng trên đã làm cho chi phí giá vốn hàng bán năm 2008 so với 2007 tăng 3.184 triệu đồng.
Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng đến chi phí tài chính.
Bảng 8: PHÂN TÍCH CÁC NHÂ N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ T ÀI CHÍNH QUA 3 NĂM 2006 – 2008
ĐVT: Triệu đồng
Đối tượng phân tích
Chênh lệch 2007 so với 2006 Chênh lệch 2008 so với 2007
Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Chi phí tài chính (486) (29,69) (939) (81,58) Các nhân tố ảnh
hưởng Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%)
Lãi vay (373) (22,78) (933) (81,06) Phải trả khác (113) (6,91) (6) (0,52)
Tổng hợp nhân tố (486) (29,69) (939) (81,58)
( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty, kèm phụ lục bảng 6 )
Qua bảng phân tích tr ên ta thấy tình hình chi phí tài chính qua các n ăm biến động như sau:
- Năm 2007: Chi phí tài chính năm 2007 so v ới 2006 giảm 486 triệu đồng con số giảm này là do nhân tố lãi vay năm 2007 so với 2006 giảm 373 triệu đồng và khoản phải trả khác giảm 113 triệ u đồng tuy nhiên lãi vay năm 2006, 2007 vẫn còn ở con số cao, sở dĩ nguy ên nhân chi phí lãi vay cao là do trong 2 n ăm này
Cơ sở lao gạo của Công ty những năm tr ước đây.
- Năm 2008: Chi phí tài chính sang năm 2008 đ ã được cải thiện hiệu quả v à đã làm giảm được 939 triệu đồng, Chi phí t ài chính giảm là do Công ty đ ã cắt giảm được phần lãi vay Ngân hàng xu ống bằng không , làm tỷ lệ này giảm xuống 933 triệu đồng so với năm tr ước, khoản phải trả khác cũng giảm xuống 6 triệu đồng, do đó đã làm Chi phí tài chính n ăm 2008 so với năm 2007 giảm 939 triệu đồng.
Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng đến chi phí bán h àng
Bảng 9: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH H ƯỞNG CHI PHÍ BÁN HÀNG QUA 3 NĂM 2006 – 2008
ĐVT: Triệu đồng
Đối tượng phân tích
Chênh lệch 2007 so với 2006 Chênh lệch 2008 so với 2007
Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Chi phí bán hàng 195 12,07 (198) (10,93) Các nhân tố ảnh
hưởng Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%)
Tiền lương bán hàng 156 9,66 (336) (18,55) Phải chi khác 39 2,41 138 7,62
Tổng hợp nhân tố 195 12,07 (198) (10,93)
( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty, kèm phụ lục bảng 3 )
Xét đối tượng phân tích l à chi phí bán hàng thì qua bi ểu bảng trên kèm theo phụ lục bảng 3 ta thấy được sự tác động của các nhân tố ảnh h ưởng đến đối tượng chi phí bán h àng như sau:
- Phân tích năm 2007 : Ta thấy chi phí bán h àng năm 2007 so v ới năm 2006 tăng 195 triệu đồng là do ảnh hưởng bởi tổng tiền l ương bán hàng và kho ản phải chi khác. Trong đó, tổng lương bán hàng tăng 156 tri ệu đồng là do lao động bình quân năm 2007 so v ới năm 2006 tăng 2(ng ười) nên đã làm tổng lương bán hàng tăng 81 triệu đồng và tiền lương bình quân tăng 3 triệu đồng nên đã làm cho tổng
khác năm 2007 so v ới 2006 cũng tăng l ên 39 triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố trên đã làm cho chi phí bán hàng t ăng lên 195 triệu đồng.
- Phân tích năm 2008 : Ta thấy chi phí bán h àng năm 2008 so v ới năm 2007 giảm 198 triệu đồng l à do lao động bình quân năm 2008 so với năm 2007 giảm 10 (người) nên đã làm tổng lương bán hàng gi ảm 300 triệu đồng v à tiền lương bình quân giảm 2,4 triệu đồng nên đã làm cho tổng lương bán hàng giảm 36 triệu đồng, tổng hợp hai nhân tố n ày đã làm cho tiền lương bán hàng năm 200 8 so với 2007 giảm 336 triệu đồng, và khoản phải chi khá c năm 2008 so với 2007 tăng lên 138 triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố tr ên đã làm cho chi phí bán hàng giảm 198 triệu đồng. Tình hình chi phí chuyển biến trong năm 2008 l à tương đối tốt, chính vì khoản chi phí được giảm này đã tạo ra một khoản lợi nhuận đán g kể cho Công ty, nếu tình hình như trên tiếp tục giảm chi phí th ì hiệu quả hoạt động của Công ty sẽ không ngừng tăng l ên qua các năm sau.
Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng đến chi phí Quản lý doanh nghiệp. Tổng hợp số liệu k èm theo phụ lục tính toán bảng 4 ta có bảng số liệu.
Bảng 10: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH H ƯỞNG CHI PHÍ QLDN QUA 3 NĂM 2006 – 2008
ĐVT: Triệu đồng
Đối tượng phân tích
Chênh lệch 2007 so với 2006 Chênh lệch 2008 so với 2007
Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%) Chi phí QLDN (21) (2,54) 1.681 208,30 Các nhân tố ảnh
hưởng Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%)
Tiền lương QLDN (67,2) (8,12) (22,8) (2,83) Phải chi khác 46,2 5,58 1.703,8 211,13
Tổng hợp nhân tố (21) (2,54) 1.681 208,30
do các các khoản chi về mục đích hoạt động của công ty, về h ành chính và các được vì có liên quan đến chi phí tiền l ương cho bộ phận quản lý, nếu cắt giảm khoản mục này thì sẽ ảnh hưởng đến lượng lao động và tiền lương bình quân, vì vậy ta cần hạn chế tới mức thấp nhất những ảnh h ưởng của nó.
Về khoản mục chi phí QLDN ta cũng nhận xét t ình tình chi phí và các nhân t ố ảnh hưởng đến chi phí nh ư sau:
- Phân tích năm 2007 : Ta thấy chi phí QLDN năm 2007 so v ới năm 2006
giảm 21 triệu đồng l à do ảnh hưởng bởi tổng lương QLDN và kho ản phải chi khác. Trong đó, tổng lương QLDN gi ảm 67,2 triệu đồng l à do lao động bình quân năm 2007 so v ới năm 2006 giảm 3 (ng ười) nên đã làm tổng lương QLDN giảm 108 triệu đồng v à tiền lương bình quân tăng 2,4 triệu đồng nên đã làm tổng lương QLDN tăng 40,8 tri ệu đồng, tổng hợp hai nhân tố n ày đã làm cho tổng lương QLDN năm 2007 so v ới 2006 giảm 67,2 triệu đồng, mặc khác khoản phải chi khác năm 2007 so với 2006 cũng tăng l ên 46,2 triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố trên đã làm cho chi phí QLDN giảm xuống 21 triệu đồng.
- Phân tích năm 2008 : Chi phí QLDN năm 2008 so v ới năm 2007 tăng l ên một lượng đáng để là 1.681 triệu đồng là do:
+ Tổng lương QLDN năm 2008 so với 2007 giảm 22,8 triệu đồng trong đó lao động bình quân năm 2008 so với năm 2007 giảm 2 (ng ười) nên đã làm cho tổng lương QLDN giảm 76,8 triệu đồng v à tiền lương bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 3,6 tri ệu đồng nên đã làm cho tổng lương QLDN tăng 54 triệu đồng.
+ Khoản chi khác vào năm 2008 tăng 1.703,8 tri ệu đồng so với năm 2007 n ên làm cho chi phí QLDN tăng 1.703,8 tri ệu đồng so với năm 2007.
Tổng hợp các nhân tố ảnh h ưởng trên đã làm cho Chi phí Qu ản lý doanh nghiệp năm 2008 so với 2007 t ăng lên 1.681 tri ệu đồng.
Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng đến chi phí khác.
Về khoản mục chi phí khác ta ch ưa hoạch định ra nhu cầu ảnh h ưởng cụ thể, tuy nhiên các khoản mục chi phí ngo ài lề này cũng ảnh hưởng không nhỏ qua các năm. Theo thống kê của Công ty thì khoản mục chi phí n ày ảnh hưởng chủ yếu là
phục hơn.
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH L ỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY.4.3.1. Phân tích tình hình t ăng trưởng lợi nhuận. 4.3.1. Phân tích tình hình t ăng trưởng lợi nhuận.
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động của công ty , qua tổng hợp phân tích trên ta đ ã thấy được thực trạng của t ình hình doanh thu và chi phí ho ạt động của công ty, ta bắt đầu phân tích sự biến đổi của l ơi nhuận như thế nào thông qua các số liệu thu thập bảng sau:
Bảng 11: BẢNG TỔNG HỢP LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CẦN THƠ NĂM 2006 – 2008
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Lợi nhuận gộp 1.932 2.517 1.828 585 30,28 -689 -27,37 Lợi nhuận thuần
từ HĐKD (1.285) (642) (1.109) 643 50,04 -467 -72,74 Lợi nhuận khác 183,097 422,14 1.630 239,043 130,5 1.207,8 286,1 Lợi nhuận ròng (1.101,903) (219,86) 399 882,043 80,1 618,86 281,48
( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty )
Qua bảng phân tích ta thấy t ình hình lợi nhuận của công ty ch ưa được tốt cu thể là khoản mục lợi nhuận thuần từ hoạ t động kinh doanh luôn thấp v à ở con số âm điều này chứng tỏ rằng Công ty đang phải đối mặt với những khoản lỗ về hoạt động kinh doanh, v à thu nhập chủ yếu là phần lợi nhuận khác b ù đắp vào khoản lỗ khác cụ thể l à năm 2008 Công ty đ ã bù đắp được khoản lỗ 1.109 triệu đồng bằng lợi nhuận r òng sau khi đã đóng thuế thu nhập và còn lãi với số tiền là