I. Giới thiệu chung về NHTW
1) Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng của NHTW
Thống đốc NHTW có chỉ thị yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai ngay những biện pháp nhằm tăng cường phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh
Trong đó, NHTW u cầu các tổ chức tín dụng phân tích, đánh giá các rủi ro có thể xảy ra trong từng quy trình nghiệp vụ để triển khai ngay các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro đồng thời rà sốt, lựa chọn cán bộ có năng lực, trình độ , phẩm chất đạo đức để thực hiện các hoạt đông nghiệp vụ. Và NHTW các quốc gia đã có các biện pháp cụ thể để hạn chế rủi ro tín dụng như sau :
1.1) Quản lý,giám sát, thanh tra chặt chẽ các NHTM
Nhằm đảm bảo các NHTM khi được cấp phép có khả năng hoạt động an tồn. NHTW quy định các điều kiện tiêu chuẩn như : năng lực quản trị, hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ, hệ thống công nghệ thông tin, một số chức danh lãnh đạo, tổ chức bộ máy, vốn pháp định…..
Ví dụ như : Ở Việt Nam một NHTM muốn thành lập thì phải có vốn pháp định tối thiểu là 3000 tỉ đồng
Các quy định này nhằm loại những ngân hang không đáp ứng được tiêu chuẩn an tồn và bảo vệ khách hang. Do đó, đây là khâu đầu tiên trong hoạt động quản lý, tiếp đó là các cơng tác thanh tra, giám sát….
Mục tiêu giám sát :
Duy trì sự ổn định và sự tin cậy của hệ thống tài chính, giảm thiểu rủi roc ho khách hang cũng như rủi ro về tín dụng.
Duy trì trật tự và kỉ luật thị trường bằng cách khuyến khích tính minh bạch rõ rang của các chủ thể hoạt động trên thị trường, trên cơ sở thúc đẩy sự phát triển và tính hiệu quả của các thị trường tài chính.
Đảm bảo rằng các NHTM sau khi ra đời có đủ nguồn lực thích hợp để trang trải cho những rủi ro trong kinh doanh như rủi ro tín dụng, bao gồm tỉ lệ an tồn vốn và những tỉ lệ khác, tăng vốn điều lệ khi cần thiết.
Đảm bảo rằng các NHTM có đủ trình độ và năng lực quản lý, có hệ thống hoạch tốn kế tốn theo chuẩn mực, minh bạch và chính xác và một hệ thống kiểm soát hữu hiệu
Việc được NHTW cấp giấy phép thành lập và hoạt động đã khẳng định các NHTM có đủ điều kiện ban đầu để hoạt động : đã phân loại được từng loại hình ngân hàng để xác định phương thức quản lý phù hợp; duy trì sự hợp lý của cung- cầu về hoạt động ngân hàng giữa các địa phương trong cả quốc gia và hơn nữa là bước đầu hạn chế rủi ro tín dụng và nhiều rủi ro khác và vì sự phát triển ổn định của các NHTM dưới sự kiểm soát của NHTW….
Nhằm thực hiện vai trò quản lý nhà nước, NHTW thực hiện vai trò thanh tra giám sát đối với các tổ chức tín dụng. Trong việc này, NHTW sử dụng 2 phương pháp cơ bản là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ
a)Phương pháp giám sát từ xa ( thanh tra gián tiếp )
Phương pháp giám sát từ xa là quá trình cơ quan thanh tra, giám sát thu thập xử lý số liệu của NHTM, tiến hành phân tích và ra các văn bản khuyến cáo với các NHTM với mục tiêu : đảm bảo sự tuân thủ pháp luật của NHTM, cảnh báo sớm, ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra. Hoạt động giám sát từ xa là định hướng cho hoạt động thanh tra tại chỗ. Phương thức giám sát cần một số điều kiện như khuôn khổ luật pháp, quy chế an tồn, hạ tầng cơng nghệ, nhân lực, hệ thống kiểm tốn, chế độ hoạch tốn và kỉ luật thơng tin báo cáo. Đặc điểm chung của phương thức này là:
Việc giám sát do cơ quan thanh tra, giám sát thực hiện tập trung thống nhất đối với NHTM trên cơ sở hợp nhất
Dựa vào nguồn thông tin trên cơ sở báo cáo của các NHTM, từ số liệu lịch sử và các nguồn thơng tin khác
Xử lý thơng tin, phân tích đưa ra nhận xét về thực trạng của các NHTM
Việc giám sát thực hiện lien tục theo định kì
Các chỉ số phân tích, xếp loại NHTM dựa theo tiêu chuẩn CAMELS
Hạn chế của phương thức giám sát từ xa là :
Cần có thơng tin bổ sung từ bên ngồi khơng thiết phải thể hiện qua báo cáo như trao đổi trực tiếp với các NHTM hay qua cơng ty kiểm tốn
b) Phương thức thanh tra tại chỗ ( thanh tra trực tiếp )
Phương thức thanh tra tại chỗ là việc NHTW tổ chức đoàn thanh tra đến tại nơi làm việc của NHTM để trực tiếp xem xét, kiểm tra hồ sơ, tài liệu chứng từ gốc có liên quan đến nội dung cần thanh tra, từ đó đánh giá về từng mặt hoặc tồn bộ hoạt động của NHTM. Mục tiêu của thanh tra tại chỗ là :
Đánh giá mức độ tin cậy của những thơng tin, tài liệu kế tốn, tài chính mà NHTM cung cấp cho cơ quan thanh tra, giám sát
Đánh giá tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, các quy trình , chế độ của NHTW, phát hiện những vi phạm, sai sót và kiến nghị
những biện pháp chấn chỉnh, xử lý
Đánh giá đo lường mức độ rủi ro và khả năng chống đỡ rủi ro của NHTM
Phát hiện những quy trình , quy định chưa hợp lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện
Đặc điểm của thanh tra tại chỗ là:
Thực hiện tại trủ sở của NHTM.
Thanh tra viên được tiếp cận trực tiếp với hồ sơ, tài liệu và con người.
Thực hiện quy trình có sẵn.
Hạn chế của phương thức thanh tra tại chỗ:
Bị giới hạn về thời gian và chủ yếu kiểm tra, đánh giá xu hướng rủi ro tại thời điểm nhất định.
Việc phân tích thơng tin theo mục tiêu, phạm vi của cuộc thanh tra quyết định Phương thức giám sát từ xa hay thanh tra tại chỗ đều nhằm mục đích là giám sát các NHTM và phòng ngừa , ngăn chặn các rủi ro nhất là rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM. Việc kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức thanh tra này là rất quan trọng, chúng bổ trợ làm tăng hiệu quả, hiệu lực quản lý của Nhà nước về hoạt động ngân hàng.
THTW ln có những biện pháp nhằm giám sát, quản lý, thanh tra các NHTM chặt chẽ nhằm phịng ngừa những rủi ro tín dụng, nó phù hợp với bối cảnh thị trường tài chính của từng quốc gia. Các biện pháp này có hiệu q rất lớn trong việc phịng ngừa rủi ro tín dụng, được đa số NHTW các quốc gia áp dụng để có một thị trường tài chính ổn định, phát triển.
1.2) Các biện pháp của NHTW áp dụng khi xảy ra rủi ro tín dụng
Khi xảy ra rủi ro tín dụng trong thị trường tài chính của quốc gia, NHTW phải đưa ra nhiều giải pháp nhằm giảm bớt nợ xấu, giúp đỡ các NHTM và các tổ chức tín dụng khác. Nhà nước cần chứng khốn hóa các khoản nợ khó địi theo ba phương pháp sau :
Phương pháp thứ nhất : Nếu doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, đang gặp khó khăn về nghĩa vụ trả nợ gốc hoặc do các dự án đầu tư đang triển khai chưa đi vào hoạt động…có thể chuyển một phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn. Điều này nhằm hỗ trợ thanh khoản và giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển.
Phương pháp thứ hai : Chuyển nợ quá hạn, nợ xấu thành cổ phần. Đồng thời, chuyển vị thế các ngân hàng đang là chủ nợ thành cổ đông lớn nắm đa số cổ phần nếu nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển. Theo tổ chức tài chính thế giới, đây là cách thức xử lý khá phổ biến theo thông lệ thế giới. Đối với Việt Nam, từ trước tới nay đã có rất nhiều trường hợp thành cơng, khơng những cứu được doanh nghiệp khỏi nguy cơ phá sản mà còn bảo tồn được nguồn vốn của các ngân hàng.
Phương pháp thứ ba : Để các điều kiện cơ bản tiến trình chứng khốn hóa được thành cơng, trong vai trị đồng chủ nợ các ngân hàng cần tích cực nâng cao tính cơng đồng hơn nữa, phối hợp với doanh nghiệp để giải quyết nợ xấu. Đồng thời, các ngân hàng nên sử dụng các cơng ty con của mình như cơng ty quản lý bn bán nợ, cơng ty chứng khốn hay công ty quản lý để tham gia chủ động vào tiến trình chứng khốn hóa.
Khơng những thế, Chính phủ cần cho phép một số ngân hàng nước ngồi có tiềm lực tài chính mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại những nhà bang yếu kém.Những ngân hàng yếu kém là những ngân hàng có quản trị kinh doanh kém và có tỉ lệ nợ xấu rất cao.NHTW cần khuyến khích các ngân hàng thật sự mạnh
mua lại những ngân hàng yếu kém.Tuy nhiên việc mua lại này cần sự hỗ trợ tài chính từ NHTW.
Mặt khác, NHTW cũng miễn các loại thuế (thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp…) cho các hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển của thị trường mua bán nợ. Các tổ chức tài chính cho rằng, việc miễn thuế này làm giảm tổn thất về nợ xấu, thúc đẩy các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ. Đồng thời thực hiện biện pháp này sẽ không làm tốn kém NSNN. Nhà nước cần miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính cho rằng, điều này làm giảm lãi suất huy động, giúp hệ thống NHTM có điều kiện huy động vốn dài hạn thay vì ngắn hạn và đồng thời thúc đẩy tiến trình chứng khốn hóa các khoản nợ. Như vậy, NHTW có vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế rủi ro tín dụng cũng như có những biện pháp tuyệt vời giúp giảm bớt hậu quả của rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM của mỗi quốc gia.