- Thanh lý hợp đồng
2. Kiến nghị đối với nhà nớc:
- Nhà nớc cần hoàn thiện và ban hành mới các văn bản hợp đồng XNK.
Để có môi trờng pháp lý đầy đủ và đồng bộ Nhà nớc Việt Nam cần sớm hoàn thiện và ban hành những văn bản pháp lý cần thiết trực tiếp luôn quan tâm đên việc giao dịch và ký kết các hợp đồng XNK cũng nh việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến hợp đồng này.
Ngày 10/5/1998, Quốc hội khoá IX nớc CHXHCNVN ký họp thứ XI đã thông qua luật thơng mại. Luật thơng mại Việt Nam đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1999.
Tuy nhiên để luật thơng mại thực sự đi vào cuộc sống nghĩa là tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng thì chính phủ sớm ban hành và hoàn thiện một hệ thống đồng bộ các văn bản dới luật hớng dẫn việc thực hiện luật thơng mại, thiếu hệ thống các văn bản đó thì Luật thơng mại cha phát huy đợc vai trò của nó.
Sau khi có nghị định 57 NĐ/CP ngày 31/7/1999 thì vấn đề về thẩm quyền ký kết hợp đồng XNK đã đợc giải quyết, nhng còn nhiều vấn đề liên quan đến hợp đồng XNK ( hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc ngoài). điều kiện để huy động khi chỉnh hợp đồng không quy định gì, các trờng hợp miễn tránh khác ngoài các sự kiện đợc coi là bất khả kháng, cơ quan có thẩm quyền xác nhận các sự kiện đợc coi là bất khả kháng...vẫn cha đợc giải quyết.
Tuy nhiên luật thơng mại Việt Nam dù có đầy đủ đồng bộ đến đâu cũng cha chắc đã có thể áp dụng cho hợp đồng XNK, vì điều đó còn tuỳ thuộc vào sự
thoả thuận lựa chọn giữa các bên khi đàm phán ký kết hợp đồng. Nếu thơng nhân nớc ngoài không tin tởng vào Luật Việt Nam thì họ sẽ từ chối áp dụng luật của ta mà tìm đến cách nguồn luật khác mà họ tin cậy hơn, đợc biết đến nhiều hơn. Một trong những nguồn luật đó là công ớc viên 1980 về mua bán quốc tế hàng hoá. Để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty XNKVTĐB nói riêng áp dụng điều ớc quốc tế quan trọng này các cơ quan chức năng có liên quan nh Bộ thơng mại, Bộ t pháp, Bộ Ngoại giao. V..v.. cần tập trung nghiên cứu
đề nghị Nhà nớc ta gia nhập công ớc viên 1980 trong thời gian sớm nhất. Hiện nay do nớc ta cha gia nhập công ớc này nên các nhà kinh doanh XNK còn gặp những khó khăn nhất định trong việc lựa chọn nguồn luật áp dụng cho các hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc ngoài. Bởi lẻ việc áp dụng luật Việt Nam cho loại hợp đồng này không phải lúc nào cũng gặp không ít khó khăn trong việc tìm hiểu nội dung của các quy phạm pháp luật liên quan, còn nếu chỉ trông chờ vào việc áp dụng các tập quán thơng mại quốc tế Incoterm 2001 thì cũng không thể giải quyết hết đợc mọi vấn đề có thể phát sinh từ hợp đồng, vì Incoterm 2001 chỉ có thể giải quyết đợc một số vấn đề nh phân chi nghĩa vụ làm thủ tục hải quan, phân chia chi phí, thời điểm di chuyển rủi ro của hàng hoá, nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hoá và nghĩa vụ thuê tàu. Các nghĩa vụ khác không đợc đề cập đến trong Incoterm 2001. Vì thế, việc áp dụng các điều ớc quốc tế nh công ớc viên 1980 sẽ có nhiều thuận tiện hơn. Đến nay đã có 53 nớc trên thế giới phê chuản công ớc này. Việc áp dụng công ớc này cho phép các nhà kinh doanh XNK của ta vừa có thể hạn chế đ- ợc những tranh chấp, bất đồng có thể phát sinh, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các bên trong việc giải quyết các tranh chấp khi đã phát sinh từ các hợp đồng XNK hàng hoá.
- Nhà nớc nên đơn giản hoá các nớc thuế XNK và mở rộng khoảng cách giữa các mức thuế. Tránh tình trạng có quá nhiều mức thuế rờm rà nh hiện nay, các mức thuế đợc áp dụng cần nhằm bảo hộ chung chung. Luật thuế XNK nên có các quy định về mức thuế suất khác nhau bao gồm mức thuế suất phổ thông, mức thuế u đãi và mức thuế u đãi đặc biệt
Kết luận:
Qua việc phân tích nghiên cứu thực tế tại công ty XNK vật t đờng biển chúng ta có thể rút ra kết luận sau:
Thực tiễn quá trình Nhập khẩu ở công ty XNK vật t đờng biển đã chứng minh có các tranh chấp phát sinh vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy để hạn chế các tranh chấp phát sinh công ty XNK vật t đờng biển cần đặc biệt chú ý tới khâu đàm phán ký kết hợp đồng sao cho hợp đồng thể hiện đầy đủ ý chí của mình, hợp đồng
còn đủ các điều khoản quy định chặt chẽ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên. Mặt khác cần lựa chọn thật kỹ đối tác về mặt uy tín và thiện chí, bởi vì dù hợp đồng có đầy đủ nội dung và chặt chẽ đến đâu đi nữa, nhng bên đối tác không có uy tín, không thiện chí vẫn xảy ra vi phạm và phát sinh tranh chấp.
Hiện nay cũng nh tất cả các doanh nghiệp nhà nớc khác công ty XNK vật t đờng biển đang phải nỗ lực phấn đấu vợt qua những khó khăn trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng. Tuy đã đạt đợc những thành công đáng kể nhng công ty còn nhiều tồn tại cần giải quyết, đặc biệt cần có những biện pháp phòng ngừa tranh chấp phát sinh trong quy trình nhập khẩu.
Việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế các tranh chấp phát sinh trong quá trình nhập khẩu ” không ngoài mục đích nào khác là mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Do phạm vi nghiên cứu rộng và còn nhiều hạn chế về thời gian cũng nh về trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn nên chắc chắn đề tài của tôi sẽ có những thiếu sót nhất định. Tuy nhiên tôi mong rằng những nghiên cứu suy nghĩ tìm tòi của mình trong đề tài này sẽ có ý nghĩa thiết thực và hữu ích đối với công ty XNK vật t đờng biển trong hoạt động nhập khẩu của mình.
Cuối cùng em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo Vũ Ph- ơng Nga và các cán bộ nhân viên trong công ty XNK vật t đờng biển đặc biệt là các bác, các cô chú, anh chị phòng thơng mại và dịch vụ đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.