Các tranh chấp khi doanh nghiệp nớc ngoài không giao hàng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hạn chế những chanh trấp phát sinh trong quy trình NK tại Cty XNK vật tư đường biển (Trang 43 - 51)

- Thanh lý hợp đồng

1. Các tranh chấp xảy ra do doanh nghiệp nớc ngoài vi phạm hợp đồng và cách giải quyết.

1.1 Các tranh chấp khi doanh nghiệp nớc ngoài không giao hàng.

Đa số các tranh chấp phát sinh do doanh nghiệp nớc ngoài không giao hàng đợc thơng lợng trực tiếp giữa hai bên.

Thông thờng, khi kinh doanh nớc ngoài không giao hàng công ty XNK vật t đờng biển tìm hiểu và xác định rõ nguyên nhân của việc không giao

hàng. Nếu nguyên nhân của việc không giao hàng thuộc trờng hợp miễn trách nhiệm thì chấm dứt quan hệ hợp đồng và chấm dứt tranh chấp.

Nếu nguyên nhân của việc không giao hàng là do lỗi của doanh nghiệp nớc ngoài, thì công ty XNK vật t đờng biển lập hồ sơ khiếu nại đòi nộp phạt hoặc bồi thờng thiệt hại phát sinh và yêu cầu doanh nghiệp nớc ngoài, giải quyết, tức thơng lợng thong qua th từ, telex... Nhìn chung, không có doanh nghiệp nớc ngoài nào chấp nhận khiếu nại ngay từ đầu, mà thờng nêu nhiều lý do để khớc từ khiếu nại. Khi đó công ty XNK vật t đờng biển kiên trì với khiếu nại của mình đa ra những bằng chứng, những lập luận xác đáng để chứng minh, để thuyết phục doanh nghiệp nớc ngoài. Vì thế sau một thời gian thơng lợng, một số doanh nghiệp nớc ngoài đã chấp nhận giải quyết khiếu nại và nộp phạt, hoặc bồi thờng thiệt hại cho công ty.

Tuy nhiên có những doanh nghiệp nớc ngoài ỳ ra không chấp nhận giải quyết khiếu nại, mặc dù có đủ bằng chứng, lập luận chứng minh lỗi của họ trong

không đi kiện vì thấy rằng trị giá tranh chấp nhỏ, không đãng để theo kiện, hoặc có đi kiện thì bản án cũng không thể thi nhành đợc vì nhiều lý do khác nhau.

Ngoài việc thơng lợng bằng khiếu nại công ty còn đi kiện để giải quyết tranh chấp với doanh nghiệp nớc ngoài do họ không giao hàng.

Thờng công ty XNK vật t đờng biển chỉ đi kiện khi thơng lợng bằng khiếu nại không công và xác định doanh nghiệp nớc ngoài là có lỗi trong việc không giao hàng. Dới đây là một ví dụ thực tế để chứng minh.

Ngày 20/9/1999 công ty XNK vật t đờng biển (ngời mua) ký hợp đồng số 189/99 mua của công ty KOREA (ngời bán) 4000 MT phôi thép cán nóng với giá 173 USD/MT CNP FO cảng Hải Phòng theo Incoterm 1991, giao hàng vào tháng 12/1999 thanh toán băng L/C không huỷ ngang trả tiền ngay, L/C phải đợc mở tr- ớc ngày 30/9/1999/

Điều 14 của hợp đồng quy định “nếu bất kỳ bên nào hợp đồng vì gặp các tr- ờng hợp bất khả kháng nh bão động đất, lũ lụt, hoả hoạn, núi lửa phun, chiên tranh, đình công, bạo động của quần chúng , lệnh của chính phủ, nhà máy sản xuất bị đóng cửa thị đợc miễn trách nhiêm.”

Điều 15 hợp đồng quy định “nếu chậm giao hàng do những nguyên nhân khác với điều 14 thì 10 ngày chậm đầu tiên không phải nộp phạt, sau đó phạt 0,7% trị giá lô hàng cho mỗi tuần chậm trễ cho đến khi đạt tối đa là 3% trị giá lô hàng giao chậm”

Thực hiện hợp đồng ngời mua đã mởi L/C cho ngời bán hởng lợi ngày 25/9/1999

Ngày 28/9/1999 ngời mua cong ty XNK vật t đờng biển ký hợp đồng bán lại lô thép cho một doanh nghiệp miền trung, Việt nam với nội dung nh sau:

Số lợng phôi thép cán nóng xuất xứ tại Nga 4000 MT với giá 200 USD/ 1 MT, giao hàng trong hầm tàu tại cảng Hải Phòng

Thanh toán đặt cợc 70.000 USD ngay sau khi ký hợp đồng. Số tiền còn lại sẽ đợc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày dỡ hàng đầu tiên. Nếu đến hạn

mà ngời bán không có hàng giao thì phải chuyển ngay số tiền cho ngời mua, chịu lãi suất 0,2 % tháng trên số tiền đặt cọc và nộp phạt 0,1% / ngày nhng không quá 10 ngày, nếu quá 10 ngày coi nh không giao hang. Nếu ngời bán không có hàng để giao thì phải hoàn ngay cho ngời mua số tiền phạt 100% trị giá tiền đặt cọc (70.000USD)

Ngày 39/9/1999, ngời mua lại miền Trung đã chuyển vào tài khoản của công ty XNK vật t đờng biển 70.000 USD tiền đặt cọc.

Trong tháng 11+12/1999 công ty XNK vật t đờng biển theo hợp đồng ngoại đã nhiều lần điện giục ngời bán – công ty Hàn Quốc giao hang, ngời bán đã vài lần cam kết sẽ giao hàng, nhng đến 15/6/2000 vẫn không giao hàng.

Vì thế công ty XNK vật t đờng biển không có hàng giao cho ngời mua – công ty miền Trung theo hợp đồng nội.

Ngày 9/2/2000, công ty XNK vật t đờng biển (ngời bán lại lô hàng) và công ty đã ký biên bản, theo đó, công ty XNK vật t đờng biển phải trả cho công ty miền Trung 70.000USD theo đúng quy định phải trả các khoản tiền này là 146.645USD (có phiếu thu và phiếu chi của hai bên).

Ngày 19/2/2000, công ty XNK vât t đờng biển nhận đợc từ ngời bán công ty Hàn Quốc một bản phô tô giấy chứng nhận bất khả kháng do bộ phận thơng mại thuộc Đại Sứ quán của một nớc th ba đóng tai Hàn Quốc cấp ngày 25/11/2000 cho công ty Hàn Quốc về hợp đồng mua No CB/CI 01/99 công ty Hàn Quốc (ngời mua) với nhà cung cấp phôi thép của nớc thứ ba đó. Hợp đồng No CB/CI 01/99 ký ngày 4/7/1999 với số lợng 8000 MT phôi thép.

Sau đó, công ty Hàn Quốc lại gửi tiếp cho công ty XNK vật t đờng biển hai bản phô tô giấy chứng nhận bất khả kháng do Bộ phận thơng mại thuốc Đại Sứ quán của nớc thứ ba đóng tại Hàn Quốc cấp ngày 21/1/2000 và ngày 9/3/2000,

tế của nớc th ba đó cấp ngày 5/5/2000. Cả ba giấy chứng nhận bất khả kháng này do nhà cung cấp của nớc thứ ba gửi cho công ty Hàn Quốc, công ty Hàn Quốc phô tô gửi cho công ty XNK vật t đờng biển.

Trong các giấy chứng nhận bất khả kháng đó đều nghi: ở nớc th ba bị ma lớn và lũ lụt, đờng sá bị sụt lún nặng, không chở nguyên liệu vào nhà máy đợc coi là bất khả kháng. Nhà máy đang cố gắng khắc phục hậu quả để trở lại hoạt động bình thờng và sẽ thông báo lịch giao hàng cụ thể.

Công ty XNK vật t đờng biển không chấp nhận lý do mà ngời bán (Công ty Hàn Quốc) nêu r là bất khả kháng đối với ngời bán tiếp tục đòi ngời bán bồi thờng thiệt hại do không giao hàng. Qua nhiều lần đòi mà không đợc

bồi thờng, công ty XNK vật t kiện công ty Hàn Quốc ra Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam đòi các khoản nh sau:

+ Tiền phạt đã phải trả cho khác hàng nội địa (ngời mua miền Trung) 70.000USD.

+ Lãi suất ngân hàng tiền ký quỹ mở L/C từ ngày 20/9/1999 đến 20/6/1997 là: 300.000 USD 52.1% / tháng 5 9 tháng = 56700USD

+ Phạt do chậm trễ giao hàng theo điều 15 hợp đồng là: 692.000 USD 5 3% = 20760 USD

+ Lãi không thu đợc 2USD/ 1MT là 4000 MT 5 4 USD = 800 USD + Tổng cộng: 155.460 USD

Ngời bán công ty Hàn Quốc ký hợp đồng mua phôi thép cán nóng của nhà cung cấp thuộc nớc thứ 3, nhà cung cấp gặp bất khả kháng (nhà máy không sản xuất đợc thép) không giao đợc hàng cho ngời bán nên ngời bán không giao đợc hàng cho ngời mua công ty XNK vật t đờng biển, do vậy, ngời bán- công ty Hàn Quốc cũng đợc coi là gặp trờng hợp bất khả kháng, đợc miễn trách.Giấy chứng nhanạ bất khả kháng do Đại Sứ quán và Uỷ ban xúc tiến thơng mại quốc tế của n- ớc thứ ba cấp đợc coi là bằng chứng về bất khả kháng của ngời bán.

Tại phiên họp xét xử, công ty Hàn Quốc (ngời bán) không xuất trình đợc bằng chứng về thời gian, địa chỉ xảy ra lũ lụt của nớc thứ ba, trong khi đó, công ty XNK vật t đờng biển xuất trình đợc bằng chứng minh địa điểm xảy ra lũ lụt, thời gian lũ lụt hoạt động là tháng 8/1999. Sau khi xảy ra lũ lụt ở nớc thứ ba, công ty XNK vật t đờng biển đã hỏi công ty Hàn Quốc là có phôi thép cán nóng không vì lũ lụt ở nớc ngời cung cấp xi măng, nếu có thì mời ký hợp đồng, nếu không thì thôi, công ty Hàn Quốc thừa nhận là đã điện hỏi nhà cung cấp là có hàng không để công ty Hàn Quốc (ngời bán) ký hợp đồng bán lại cho công ty XNK vật t đờng biển, ngời cung cấp điện trả lời là sẽ có hàng giao mặc dù hiện nay đang gặp khó khăn cao, nên công ty Hàn Quốc đã ký hợp đồng số 1809/99 ngày 20/9/1999 với công ty XNK vật t đờng biển. Tuy vậy, công ty Hàn Quốc vẫn yêu cầu đợc miễn trách nhiệm vì:

Thứ nhất: Ngời cung cấp gặp bất khả kháng thực sự cho nên công ty Hàn Quốc cũng đợc côi là bất khả kháng, bởi vì điều 14 hợp đồng qui định “nhà máy sản xuất bị đóng cửa” cũng là một trờng hợp bất khả kháng.

Thứ hai: Không phải là công ty Hàn Quốc (ngời bán) không giao hàng, mà là cha giao hàng vì nhà cung cấp còn đang khắc phục khó khăn để có hàng giao cho Công ty Hàn Quốc và Công ty Hàn Quốc sẽ giao hàng cho Công ty XNK vật t đờng biển.

Phản đối lập luận của công ty Hàn Quốc, công ty XNK vật t đờng biển xuất trình hai bản phô tô B/L phôi thep cán nóng cấp từ nớc ngời cung cấp cho hai công

ty Việt nam vào tháng 2 và tháng 3 năm 1997 là hàng đã về đến cảng Việt nam. Trong khi đó đến 15 /6/1996, công ty Hàn Quốc vẫn không giao hàng.

Căn cứ vào tài liêu, bằng chứng trong hồ sơ kiện, văn bản biện minh của bên bị (công ty Hàn Quốc) cùng các ý kiến trình bày của hai bên tại phiên họp xét xử, trọng tài phân tích nh sau:

Một là, lũ lụt xảy ra ở nớc th ba vào tháng 8/1999 là bất khả kháng đối với ngời cung cấp hàng cho công ty Hàn Quốc trong quan hẹ hợp đồng giữa ngời cung cấp và công ty Hàn Quốc, bởi vì hợp đồng ký ngày 25/6/1999 mà lũ lụt xảy ra vào tháng 8/1999 lam cho ngời cung cấp không giao đợc hàng cho công ty Hàn Quốc. Công ty Hàn Quốc không trực tiếp gặp bất khả kháng, vì lũ lụt không xảy ra tại Hàn Quốc.

Hai là, bởi vì công ty Hàn Quốc đã biết lũ lụt xảy ra ở nớc th ba (nớc cung cấp) vào tháng 8/1999, nhng không tính toán kỹ, tin vào sự cam kết băng lời nói của ngời cung cấp, vẫn kỹ hợp đồng bán lại lô hàng cho bên nguyên công ty XNK vật t đờng biển vào ngày 20/9/1999, thì phải có nghĩa vụ giao hàng đúng hợp đồng

Ba là, trớc lúc ký hợp đồng bán hàng cho bên nguyên :

Công ty Hàn Quốc, bên bị, đã biết lũ lụt xảy và hậu quả của nó rồi thì lũ lụt đối với bên bị không phải là bất khả kháng, căn cứ miên trách nhiệm cjo việc không giao hàng, bởi vì bất khr kháng phải là hiện tợng xảy ra sau khi ký hợp đồng, hiện tợng các bên không lờng trớc đợc.

Bốn là, lập luận của bên bị (công ty Hàn Quốc) về việc “nhà máy sản xuất bị đóng cửa” là một trờng bất khả kháng đối với bên bị không đợc trọng tài thừa nhận bởi vì:

-Nhà máy sản xuất bị đóng cửa là hậu quả của lũ lụt xảy ra ở nớc ngời cung cấp, mà lũ lụt đó không đợc công nhận là bất khả kháng căn cứ miễn trách nhiệm cho bên bị nh đã phân tích ở trên

-Bên bị đã biết đợc việc nhà mày sản xuất bị đóng cửa trớc khi ký hợp đồng bán hàng cho bên nguyên, cho nên việc nhà máy bị đóng cửa trong trờng hợp này không đợc thừa nhận là bất khả kháng với bên bị

Năm là, ý kiến của bên bị về việc bên bị cha giao hàng chứ không phải là không giao hang cũng không đợc trọng tài thừa nhận, bởi vì thời hạn giao hàng là tháng 12/1999 mà đén tháng 1 năm 2000 bên bị vẫn cha giao hàng thì hoàn toàn có thể kết luận là bên bị không giao hàng. Lý do là không thể bắt bên nguyên (ng- ời mua) chờ đợi việc giao hàng quá thời hạn lâu sau khi đã kết thúc thời hạn giao hàng. Nếu làm nh thế thì bên nguyên không đạt đợc mục đích của hợp đồng và phá vỡ kế hoạch kinh doanh bình thờng của bên nguyên. Mặt khác, sau khi kết thúc thời hạn giao hàng mà hàng vẫn cha đợc diao thì ngời mua chỉ chờ đợi hàng trong một thời gian hợp lý chứ không thể chờ đợi vô thời hạn đợc, trừ phi hợp đồng có quy định khác.

Từ đó bên bị (Công ty Hàn Quốc) phải chịu trách nhiệm trớc bên nguyên (Công ty XNK vật t đờng biển ) về việc không giao hàng. Về các khoản tiền bên nguyên đòi bên bị trong các đơn kiện:

+ Tiền phạt phải trả bên nguyên nội địa (công ty Miền Trung) Việt nam 70.000 USD và lãi suất ngân hàng ký.

Trọng tài xác định bên bị phải chịu trách nhiệm về việc không giao hàng. Trong trờng hợp này, hợp đồng không quy định tiền phạt do không giao hàng, nên bên nguyên hoàn toàn có quyền đòi bồi thờng thiệt hại phát sinh. Vì bên bị không giao hàng nên bên nguyên không có hàng giao cho khách hàng nội địa và phải

nộp phạt cho khách hàng nội địa, do vậy tiền phạt này đợc coi là khoản thiệt hại phát sinh do bên nguyên.

Lãi suất ngân hàng trên số tiền ký quỹ mở L/C cũng đợc coi là một khoản thiệt hại của bên nguyên vì nếu không ký quỹ số tiền này để mở L/C thì bên nguyên ký quỹ tiền mở L/C nhằm nhận đợc hàng từ bên bị, nhứng bởi bị không giao hàng, do vậy, bên bị phải bồi thờng tiền lãi suất cho bên nguyên.

- Về tiền phạt do chậm trễ giao hàng theo điều 15 hợp đồng là 20716 USD, bởi nguyên không có quyền đòi bên bị vì bên bị không giao hàng chậm mà là không giao hàng. Mặt khác, bên nguyên đã đòi bồi thờng thiệt hại do không giao hàng rồi thì không đợc đòi phạt do chậm từ giao hàng.

- Về lãi không thu đợc 40.000 USD. Bên nguyên đòi bên bị bồi thờng lãi mất hởng nhng không cấp đủ bằng chứng để chứng minh lãi đó, nên trọng tài không thừa, hơn nữa, lãi suất trên số tiền ký quỹ mở L/C mà bên nguyên đã đòi đ- ợc coi là một phần lời mất hởng do không giao hàng do đó không giao hàng.

- Trên cơ sở những điều phân tích nêu trên, trọng tài quyết định buộc bên bị (công ty Hàn Quốc) phải bồi thờng cho bên nguyên (Công ty XNK vật t đờng biển ) 126700 đô la Mỹ, bao gồm tiền phạt mà bên nguyên đã phải trả cho khách hàng nội địa và tiền lãi suất trên số tiền ký quỹ mở L/C, đồng thời điểm cần lu ý sau đây.

Th nhất, không đợc tin vào sự cam kết hời hợt, tam kết bằng lời nói của khách hàng để ký kết hợp đồng cần phải nhận định tình hình, phân tích, tính toán thật kỹ các sự kiện xảy ra rồi hãy ký hợp đồng.

Th hai, các hiện tợng nh bão, lũ lụt, động đất.... là bất khả kháng căn cứ miễn trách cho ngời này nhng cha chắc đã phải là bất khả kháng căn cứ miễn

trách nhiệm cho ngời khác. Muốn đợc thừa nhận là bất khả kháng để miễn trách thì phải chứng minh hiện tợng tự nhiên đó phải xảy r sau khi ký hợp đồng mà bên gặp phải không lờng trớc đợc và không tài nào khắc phục đợc.

Thứ ba, khi đi kiện ra toà án hoặc trọng tài thì phải nghiêm cứu kỹ hợp đồng, luật áp dụng cho hợp đồng, chỉ tốn tiền phạt, tiền bồi thờng thiệt hại áp dụng cho từng trơng hợp vi phạm cụ thể, không đợc đòi bên chịu trách nhiện theo những căn cứ mà ngời ta không vi phạm.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hạn chế những chanh trấp phát sinh trong quy trình NK tại Cty XNK vật tư đường biển (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w