Các khoản vay nớc ngoài và nợ nớc ngoài củaViệt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.doc (Trang 52 - 54)

1990 1991 1992 1993 1994 1995 Tài khoản vốn

2.2.2.2. Các khoản vay nớc ngoài và nợ nớc ngoài củaViệt Nam hiện nay

Từ năm 1990 đến nay, ngoài nguồn vốn FDI ra, Việt Nam còn có những khoản vay từ nớc ngoài góp phần đáng kể trong tài trợ thiếu hụt cán cân vãng lai. Các khoản giải ngân vốn vay trung và dài hạn của Việt Nam từ năm 1990-1995 đã không đủ để trang trải cho những khoản nợ nớc ngoài vì trong khi các khoản gốc và lãi của nợ cũ cha thanh toán hết thì lại có thêm những khoản nợ mới. Các khoản đến hạn phải trả tăng lên do một loạt các khoản nợ trớc đây đã đến hạn phải thanh toán. Do đó, khoản này đã làm giảm thặng d của khu vực FDI. Nhng từ năm 1996 đến nay, khoản vay trung và dài hạn đã có thặng d do số vốn đợc giải ngân tăng lên nhanh chóng, trung bình mỗi năm khoản giải ngân khoảng một tỷ USD và phần trả nợ gốc đã giảm dần (khoảng 400 triệu USD). Việt Nam đã xử lý nợ nớc ngoài thành công thông qua Câu lạc bộ Pa-ri và Câu lạc bộ Luân Đôn (năm 1997). Từ đó, nhờ tận dụng và khai thác tốt hơn mối quan hệ với các tổ chức quốc tế Việt Nam đã bớc đầu xử lý đợc những khoản nợ quá hạn, từng bớc lành mạnh tình trạng nợ nần, thực hiện cam kết trả nợ,

đàm phán xin hoãn nợ, xoá nợ, chuyển đổi nợ, vay mới trả cũ...Tháng 9/2000, Việt Nam đã ký hiệp định xử lý nợ với Nga. Số nợ của Việt Nam với Nga sẽ đợc trả dần trong 23 năm nhng số nợ gốc không phải trả bằng tiền mà trả bằng hàng hoá và dịch vụ, còn số lãi hàng năm để viện trợ không hoàn lại giúp Việt Nam. Theo đó, gánh nặng nợ của Việt Nam đã đợc giảm bớt phần nào.

Từ năm 1993, các khoản vay ngắn hạn của Việt Nam tăng lên rất nhanh do mở rộng nhập khẩu dới hình thức L/C trả chậm, chuyển từ trạng thái âm trong năm 1990-1992 sang trạng thái dơng. Nhng đến năm 1997, do hạn chế trong nhập khẩu nên luồng vốn này lại ở trạng thái âm. Đến nay thì khoản vay ngắn hạn này lại có xu hớng tăng lên. Nhìn chung, những khoản vay ngắn hạn của Việt Nam thờng là tín dụng thơng mại, thời hạn từ 90-120 ngày nên nguồn tài trợ chủ yếu cho thiếu hụt cán cân vãng lai của Việt Nam là các khoản vay trung và dài hạn. Tài trợ thiếu hụt tài khoản vãng lai bằng vốn trung, dài hạn ít gặp rủi ro hơn so với vốn ngắn hạn và đảm bảo duy trì đợc khả năng chịu đựng của tài khoản vãng lai. Theo đó, do nợ nớc ngoài không lớn, Việt Nam sẽ ít có khả năng rơi vào tình trạng mất khả năng chịu đựng của tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, tất cả các khoản vay trên đều làm tăng nợ nớc ngoài của Việt Nam.

Nhìn tổng quát thì nợ nớc ngoài và việc thanh toán của Việt Nam ở mức tơng đối ổn định và quản lý đợc. Trong số khoản nợ nớc ngoài của Việt Nam thì hầu hết là các khoản vay u đãi dài hạn (ODA), còn lại là từ đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tuy vậy, nếu đi sâu vào phân tích cơ cấu nợ và so sánh với tiêu thức đánh giá của các tổ chức quốc tế thì gánh nặng về nợ nớc ngoài và nghĩa vụ trả nợ của Việt Nam vẫn ở tình trạng đáng lo ngại. Thậm chí điều đó có thể trở nên nghiêm trọng vì nghĩa vụ thanh toán nợ bằng nguồn của ngân sách nhà nớc đối với các khoản nợ của Chính phủ sẽ lớn dần khi các khoản vay từ năm 1993-1994 đã đến hạn phải trả nợ gốc. Điều này đòi hỏi phải có chiến lợc quản lý nợ thận trọng song song với việc huy động các nguồn lực quốc tế, tích cực tạo nguồn để trả nợ nớc ngoài. Đồng thời Việt Nam cần xây dựng hạn mức vay nớc ngoài vì nó là giới hạn an toàn để sử dụng vốn vay nớc

ngoài có hiệu quả, ổn định, bền vững, bảo đảm nền kinh tế có khả năng hấp thụ vốn và có khả năng trả nợ khi đến hạn.

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.doc (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w