Biện pháp tăng tiết kiệm t nhân

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.doc (Trang 72 - 73)

- Tình hình ngân sách: đối với các quốc gia đang phát triển, những mối liên hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai, giữa khả năng thanh toán của

3.2.3.Biện pháp tăng tiết kiệm t nhân

Nh phần trên đã phân tích, chúng ta biết rằng thiếu hụt cán cân vãng lai bằng lỗ hổng tiết kiệm và đầu t của một quốc gia. Đối với Việt Nam thì lỗ hổng này chủ yếu xuất phát từ khu vực t nhân. Chính vì vậy, để giảm thâm hụt cán cân vãng lai đòi hỏi Chính phủ phải có các biện pháp nhằm tăng cờng tiết kiệm quốc gia, đặc biệt là tiết kiệm t nhân. Mặt khác, nếu Chính phủ thu hút đợc nguồn vốn này để phục vụ cho đầu t trong nớc thì sẽ giảm đợc vay vốn nớc ngoài. Giảm vay vốn đầu t nớc ngoài sẽ giảm đợc nhập khẩu, do đó giảm đợc thâm hụt thơng mại và giảm bớt các khoản nợ nớc ngoài.

Hiện tại,Việt Nam chủ yếu thu hút các nguồn tiền tiết kiệm t nhân thông qua hệ thống ngân hàng dới dạng tiền gửi tiết kiệm. Song lợng tiền gửi vào cha nhiều và phần lớn các luồng tiền gửi vào ngân hàng là tiền gửi ngắn hạn. Kết quả là trong thực tế, Việt Nam lại thiếu vốn trung và dài hạn đầu t cho phát triển kinh tế. Chính vì vậy, ngân hàng cần tích cực thu hút các luồng vốn trung và dài hạn bằng cách khuyến khích phát triển thị trờng trái phiếu. Mặt khác, các ngân hàng cần phải mở rộng, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm và các hình thức huy động vốn, đơn giản hoá các thủ tục ngân hàng, tạo lòng tin đối với khác hàng nhằm huy động tối đa các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội. Ngoài kênh thu hút vốn gián tiếp thông qua hệ thống ngân hàng, Chính phủ cần tập trung để phát triển thị trờng chứng khoán, đây là kênh thu hút vốn trực tiếp và rất hiệu quả.

Để đạt đợc tỷ lệ tích luỹ cao hơn, Chính phủ cần phải cải thiện môi trờng tổng thể sao cho thuận lợi hơn, cải thiện khuôn khổ các biện pháp khuyến khích và cần có một chiến lợc phát triển dựa trên xuất khẩu để tăng mức thu nhập. Ngoài ra, nâng cao vai trò quan trọng của Nhà nớc trong việc duy trì môi trờng với lãi suất thực dơng; đảm bảo về mặt pháp lý cho tính chất toàn vẹn lâu dài của các quyền về tài sản và sở hữu của cải vật chất; điều chỉnh tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý để cho

ngời gửi tiền tiết kiệm có thể yên tâm về giá trị lâu dài của đồng tiền; xây dựng một hệ thống ngân hàng an toàn và lành mạnh để ngời dân yên tâm gửi tiền; và một hệ thống thuế công bằng, hợp lý không đe doạ tịch thu tiết kiệm và của cải trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.doc (Trang 72 - 73)