Các biện pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầ ut nớc ngoà

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.doc (Trang 67 - 72)

- Tình hình ngân sách: đối với các quốc gia đang phát triển, những mối liên hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai, giữa khả năng thanh toán của

3.2.2. Các biện pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầ ut nớc ngoà

Cũng nh các nớc đang phát triển khác, Việt Nam đứng trớc hai vấn đề quan trọng có liên quan đến vốn đầu t để đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế cao và bền vững. Một là, tỷ lệ huy động vốn trong nớc thông qua kênh tiết kiệm và các khoản thu của Nhà nớc không đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu t. Hiện nay, tỷ lệ huy động của Việt Nam khoảng 22% GDP, trong khi đó tỷ lệ vốn đầu t phải từ 30-35% GDP. Khoản lệch này nếu không tìm đợc nguồn vốn nớc ngoài thì sẽ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trởng kinh tế. Hai là, tình trạng nhập siêu không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc đã dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai và sự thiếu hụt ngoại tệ trong một thời gian dài. Cả hai vấn đề này có thể đợc giải quyết bằng cách thu hút vốn ngoài nớc, trong đó có FDI (đầu t trực tiếp nớc ngoài) và ODA (viện trợ phát triển chính thức). Cho nên để tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai, cải thiện

cán cân thanh toán, Chính phủ nên thu hút các luồng vốn này. Tuy việc thu hút các luồng vốn đầu t nớc ngoài vào sẽ có tác dụng làm tăng sản lợng, tạo việc làm và tài trợ cho thiếu hụt cán cân vãng lai nhng cũng sẽ làm tăng thiếu hụt cán cân vãng lai do tăng nhập khẩu và tăng các khoản trả lợi nhuận, lãi vay cho nớc ngoài. Do vậy, để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, tăng xuất khẩu, giải quyết việc làm, Việt Nam phải chấp nhận thâm hụt cán cân vãng lai trong giới hạn khả năng chịu đựng để không đẫn đến cuộc khủng hoảng bên ngoài. Vì đa số các luồng vốn nớc ngoài làm tăng nợ nên đi đôi với thu hút vốn đầu t, Chính phủ phải có các biện pháp quản lý nợ nớc ngoài để tránh những rủi ro về nợ.

Mặc dù còn có những tác động tiêu cực song để phát triển kinh tế trong nớc thì Chính phủ cần tích cực thu hút các luồng vốn đầu t nớc ngoài. Vấn đề quan trọng ở đây là phải nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn đầu t. Cụ thể là đầu t phải hớng tới mục tiêu nâng cao đợc năng lực sản xuất, nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của hàng hoá và đặc biệt phải u tiên sản xuất hàng xuất khẩu để đẩy mạnh đợc xuất khẩu. Thực tế hiện nay cho thấy, dù khả năng thu hút vốn đầu t của Việt Nam đợc đánh giá cao nhng chất lợng đầu t lại có phần giảm sút. Nếu nh những năm 90, để đạt tăng tr- ởng 1% GDP, Việt Nam tăng tỷ lệ đầu t là 3,2%, nhng những năm gần đây, tỷ lệ này phải tăng lên 4,5%. Điều này cho thấy những bất hợp lý trong việc phân bổ nguồn vốn cũng nh hiệu quả của các dự án đầu t. Một số lĩnh vực đợc đầu t quá nhiều nhng kém hiệu quả dẫn đến vốn vay nợ không trả đợc. Để có thể thu hút đợc ngày càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả, Chính phủ cần thực hiện các biện pháp cụ thể cho từng luồng vốn nớc ngoài.

Các biện pháp đối với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Trong các luồng vốn nớc ngoài vào, đầu t trực tiếp đợc coi là luồng vốn không tạo ra d nợ (nếu chỉ tính đến luồng vốn góp FDI) nên Chính phủ cần tập trung khai thác luồng vốn này. Để thu hút đợc nhiều vốn FDI, Chính phủ có thể thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất là tìm kiếm thị trờng và đối tác mới: trong khi vẫn coi trọng các thị trờng và đối tác hiện nay, mà chủ yếu là Châu á và các doanh nghiệp vừa, cần mở

rộng việc thu hút FDI từ thị trờng mới nhất là Mỹ - một nớc có tiềm năng lớn và có quan hệ thơng mại gia tăng mạnh mẽ với nớc ta trong 3 năm vừa qua. Coi trọng việc đề ra các giải pháp để càng ngày càng có nhiều công ty đa quốc gia, nhất là 500 công ty hàng đầu thế giới đầu t vào Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao.

Thứ hai là nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trờng thế giới: trên cơ sở th- ờng xuyên quan tâm đến việc xếp hạng của các tổ chức quốc tế về năng lực cạnh tranh trong đầu t của từng nớc, cũng nh sự đánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài đối với nớc ta để sửa đổi, bổ sung những nhân tố có liên quan làm cho vị thế nớc ta ngày càng cao hơn trong bảng xếp hạng của thế giới.

Thứ ba là tạo lập môi trờng đầu t tốt nhất:

+ Đảm bảo tính minh bạch và ổn định của luật pháp để các nhà đầu t có thể tính đợc xu thế phát triển của dự án đầu t. Các văn bản pháp luật phải rõ ràng, minh bạch, không thể tùy tiện thay đổi, nhất là đối với các luật thuế cũng nh các lĩnh vực không khuyến khích và cấm đầu t. Hoàn thiện khung pháp lý và các cơ chế, chính sách đối với khu vực doanh nghiệp FDI, tiến tới ban hành và áp dụng thống nhất một mức thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài. Hoàn thiện chính sách về đất đai theo hớng nới rộng, hạ thấp, miễn giảm khung tiền thuê đất cho các doanh nghiệp FDI và các bên phải hợp doanh; hạn chế và tiến tới chấm dứt việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, thay vào đó là cơ chế hỗ trợ từ phía Nhà nớc.

+ Cải cách cơ bản thủ tục hành chính theo nguyên tắc hoạt động đầu t thuộc quyền của các doanh nghiệp. Cơ quan nhà nớc trớc hết có chức năng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc thực hiện dự án đầu t. Trên cơ sở đó, quy định các thủ tục hành chính thích hợp cũng nh việc giám sát kiểm tra đúng mức.

+ Đảm bảo tính thống nhất trong cả nớc, một mặt vừa khuyến khích chính quyền địa phơng cạnh tranh trong việc tạo thuận lợi cho nhà đầu t, mặt khác nghiêm cấm việc vi phạm luật pháp, giảm miến thuế vợt quá khuôn khổ pháp luật làm ảnh hởng đến quyền lợi quốc gia.

+ Ban hành khung giá thống nhất các loại hình dịch vụ (điện, điện thoại, phí cảng biển, phí quảng cáo...) theo nguyên tắc bình đẳng để tạo môi trờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn trong việc thu hút vốn FDI.

Mặt khác, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI, Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp sau:

+ Nâng cao chất lợng quy hoạch tổng thể thu hút vốn FDI phù hợp và gắn liền với quy hoạch ngành, lãnh thổ, lĩnh vực u tiên, mặt hàng chủ lực, khả năng thu hút lao động cao... từ đó lựa chọn dự án khả thi, dự án u tiên đầu t từ nguồn vốn nớc ngoài. + Tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đã đợc cấp phép triển khai nhanh hoạt động và xử lý linh hoạt chuyển đổi các hình thức đầu t. Ngoài các dự án không cấp phép đầu t do yêu cầu an ninh quốc gia, cần mở rộng danh mục các dự án cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc lựa chọn hình thức đầu t xuất phát từ hiệu quả sản xuất kinh doanh.

+ Đáp ứng đủ nguồn vốn đối ứng: Khả năng tiếp nhận FDI của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng là nhân tố quyết định đến hiệu quả đầu t. FDI chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi Việt Nam có khả năng tiếp nhận vốn và ngợc lại sẽ bị phụ thuộc vào nớc ngoài. Để tiếp nhận có hiệu quả vốn FDI đòi hỏi phải có một tỷ lệ vốn đối ứng hợp lý.

Các biện pháp đối với vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

So với FDI, Việt Nam đã tiếp nhận nguồn vốn ODA sớm hơn. Nhng thực chất nguồn vốn ODA là nguồn vốn vay u đãi vì chỉ có khoảng 10-15% là viện trợ không hoàn lại. Vì vậy, việc quản lý và sử dụng có hiệu quả luồng vốn này là hết sức cần thiết. Các biện pháp cụ thể là:

+ Sức hấp dẫn ODA nằm ở chỗ khâu lập hồ sơ nhanh chóng, sát với nhu cầu thực tế, các chủ dự án có năng lực cao. Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần giải quyết các vấn đề này để thu hút thêm nhiều ODA phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. + Công tác vận động vốn ODA cần đợc đổi mới cơ bản về nội dung và phơng pháp thực hiện, chú trọng khâu lập dự án nghiên cứu khả thi bảo đảm chất lợng trớc khi đàm phán. Trong quá trình tổ chức vận động vốn cần xuất phát từ lợi ích tổng thể quốc

gia, hiệu quả công việc trên cơ sở nâng cao tính chủ động của phía Việt Nam với bên nớc ngoài, cần mạnh dạn chối bỏ các nguồng vốn không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc.

+ Thực hiện nghiêm chỉnh các nghị quyết của Đảng và Chính phủ về đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, bao gồm cả những tổng công ty lớn trong hầu hết các ngành kinh tế chủ chốt. Một khi chính những tổng công ty nhà nớc đã thực hiện đa sở hữu hoá thì đây chính là một động lực để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA.

+ Để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn quan trọng này, bao gồm cả yêu cầu về giải ngân, Chính phủ cần đổi mới công tác tổ chức điều hành các dự án công trình quan trọng quốc gia có sử dụng nguồn vốn ODA. Đối với những công trình, hạng mục công trình quan trọng nên tổ chức đấu thầu chọn Chủ dự án, công trình, mà tốt nhất là doanh nghiệp nhà nớc đã đợc cổ phần hoá hay công ty cổ phần có vốn góp của Nhà nớc. Vốn đối ứng để thực hiện dự án công trình, ngoài ngân sách nhà nớc, cần huy động thêm từ xã hội thông qua phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu công trình. Bằng cách này, tính năng động, tích cực của công tác tổ chức thực hiện dự án công trình sẽ đợc nâng cao, vốn đối ứng sẽ đợc huy động kịp thời và công tác giám sát, kiểm tra công trình sẽ đợc chặt chẽ hơn.

+ Nâng cao nhận thức và thống nhất quan điểm về vốn ODA. Nếu coi đó là nguồn viện trợ thuần tuý sẽ dẫn đến sử dụng nó kém hiệu quả, lãng phí, không trả đợc nợ và cuối cùng bị lệ thuộc vào bên ngoài. Viện trợ không hoàn lại cần phải đợc quản lý nh đối với nguồn thu của Ngân sách Nhà nớc (NSNN) dành cho đầu t phát triển, phần vay u đãi đợc hạch toán bù đắp bội chi ngân sách để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ nớc ngoài và ổn định chi NSNN, kiên quyết không vay cho chi thờng xuyên. Chính phủ không nên vay thơng mại hoặc sử dụng những khoản vay không đạt yếu tố u đãi cao về lãi suất và thời gian trả nợ cũng nh vay bằng các loại tiền có rủi ro lớn về tỷ giá hối đoái để đầu t cho các dự án cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hồi vốn hoặc thu hồi vốn chậm.

+ Để cải thiện tình hình giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA, Chính phủ cũng cần tiếp tục cải thiện cơ sở pháp lý nhằm tạo ra môi trờng rõ ràng hơn và thuận lợi hơn cho quản lý và sử dụng vốn ODA.

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.doc (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w