Khối mã hóa không gian và thời gian

Một phần của tài liệu tìm hiểu kỹ thuật ofdm và ứng dụng trong hệ thống wimax (Trang 83 - 85)

Hình 5.11: Sơ đồ khối mã hóa theo không gian và thời gian

Tín hiệu sau khi đƣợc tạo thành các gói đƣợc đƣa sang khối mã hóa không gian và thời gian để tạo thành các dòng dữ liệu cho các anten phát khác nhau. Trong

Chương 5: Mô phỏng hệ thống WiMAX

chƣơng trình mô phỏng luồng dữ liệu ngõ vào của khối mã hóa theo không gian và thời gian là [201x2] và ngõ ra của các đƣờng tín hiệu cũng là [201x2].

Khối mã hóa không gian và thời gian sử dụng hai anten với cả phép hoán vị sóng mang con đƣợc định nghĩa trong chuẩn IEEE 802.16d. Giả sử ta có hai ký tự liên tiếp C1 và C2 thì ma trận mã hóa không gian-thời gian đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

Ma trận A ở trên mã hóa theo không gian-thời gian có kích thƣớc là (2×2), và đƣợc trực giao trong tự nhiên và tuân theo một khả năng tối ƣu tuyến tính. Điều này cung cấp hiệu quả đáng kể khi hệ thống có nhiễu đa đƣờng trong các kênh fading. Việc phát và nhận tín hiệu khi mã hóa không gian và thời gian đƣợc hiểu là trong khoảng chu kỳ T1 thì anten 1 sẽ phát tín hiệu C1, anten 2 sẽ phát tín hiệu C2. Và trong khoảng T2 thì anten 1 sẽ phát tín hiệu và anten 2 sẽ phát tín hiệu .

Hình 5.12: Các symbol phát thu theo mã hóa không gian- thời gian

Tƣơng tự nhƣ vậy, ma trận mã hóa không gian-thời gian có thể đƣợc thực hiện với ba và bốn anten. Bằng cách sử dụng nhiều anten, hệ thống có thể thực hiện một sự cân bằng tốt hơn giữa phƣơng thức truyền đa đƣờng và công suất.

Kỹ thuật mã hóa theo không gian và thời gian cho phép sử dụng tối đa hiệu quả của mạng thông tin tế bào. Nhờ sử dụng nhiều phần tử anten, kỹ thuật này có thể giảm ảnh hƣởng của nhiễu pha đinh đến mức thấp nhất và cũng có thể thay đổi thích nghi giản đồ phƣơng hƣớng của hệ thống anten để giảm thiểu mức nhiễu đa truy cập tại các máy thu.

Chương 5: Mô phỏng hệ thống WiMAX

Một phần của tài liệu tìm hiểu kỹ thuật ofdm và ứng dụng trong hệ thống wimax (Trang 83 - 85)