IV. PHẦN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
ðVfft TOẦN VIỆT VĂN ĐDagc Z
GVWED. T4, DÀO THỊ THANH VÂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆD
11,400,952,043 _ =0.7(ân) 16,553,952,043
Hệsố nợ so với tổng nguồn vốn cuối năm 2008 =
Chỉ tiêu “ hệ số nợ so với nguồn vốn ” lại cho biết một đồng vốn tài trợ tài sản của doanh
nghiệp thì có 0.8 đồng nợ phải trả ở cuối năm 2007 và 0.7 đồng ở cuối năm 2008. kết quả này tương đối tốt dần dần doanh nghiệp khắc phục được nợ phải trả là do tổng nguồn vốn tăng lên rất nhiễu.
1.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẲN VÀ NGUỒN VỐN:
Phân tích cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp nếu chỉ dừng ở việc phân tích cơ cấu
tài sản và nguồn vốn sẽ không bao giờ thể hiện được chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chính sách huy động vốn và sử dụng vốn không chỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn có quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp do vậy, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng
như rủi ro kinh doanh. Để phân tích mối quan hệ này ta tính và so sánh cac chỉ tiêu sau:
- _ Hệ số nợ so với tài sẳn: Nợ phải trả Hệ số nợ so với tài sắn =——*—— 'Tài sản 11,356,466,671 =0.77(lần) 14,768,863,945
Hệ số nợ so với tài sắn cuối năm 2007 =
11,400,952,043
=0.7(lần) 16,553,952,043
Hệsố nợ so với tài sản cuối năm 2008 =
“ hệ số nợ so với tài sản” là chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp
bằng các khoản nợ, trị số này càng cao chứng tổ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào
chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về tài chính càng thấp. Do vậy doanh nghiệp càng có ít cơ
hội và khả năng để tiếp nhận các khoản vay do nhà nước đâu tư tín dụng không mấy mặn mà vơi các doanh nghiệp có hệ số nợ so với tài sẩn cao.
CŒVWID ?8 DÀO THỊ THANH VÂN MUẬN VĂN TỐT NGIIỆO
Ở đây hệ số nợ qua 2 năm tương đối chấp nhận được nên có thể có cơ hội và khả
năng tiếp nhận các khoản vay do nhà nước đầu tư tìn dụng và có khả năng độc lập
về tài chính.