IV. PHẦN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
ðVIft TOÁN VIỆT VĂN Dayc Z
GVIID. i6, DÀO THỊ TRANH VÂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
1.2.1 Tiên và các khoân tương đương tiền:
Để khắc phục những nhược điểm mà chỉ tiêu “tiền và các khoản tương đương tiển” trên
bảng cân đối kế toán có thể đem lại do tính thời điểm của chỉ tiêu này, khoản mục này tăng
trong 2008 là do doanh nghiệp đang có kế hoạch tập trung tiên để chuẩn bị mua sắm vật tư.
1.2.2 Các khoản phải thu:
Các khoản phải thu của doanh nghiệp có nhiễu loại, trong đó chủ yếu là phải thu của
khách hàng, đây là số vốn ( tài sản) của doanh nghiệp nhưng bị người mua chiếm dụng,
khoản thu này trong năm 2008 tăng 471,183,976 đồng sso với năm 2007.
1.2.3 Về hàng tôn kho:
Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục, không bị gián đoạn, đòi hỏi
doanh nghiệp phải xác định được lượng hàng tổn kho dự trữ hợp lý. Lượng hàng tổn kho của doanh nghiệp qua 2 năm vẫn còn cao là do chi phí đã đưa vào thực hiện các hạn mục công trình nhưng chưa hoàn thành. Đây cũng là điểm ứ động vốn của doanh nghiệp mà cần
khắc phục để vòng quay vốn được nhanh và hiệu quả hơn.
1.2.4 Về tài sẵn cố định:
Tỷ trọng của tài sản cố định chiếm 42% trong tổng tài sản đây là con số thấp vì doanh
nghiệp đã kinh doanh khá lâu nên phần khấu hao tương đối lớn mà doanh nghiệp không
đầu tư mua mới nên giá trị tài sản cố định còn lại thấp. Đây cũng là điểm yếu của doanh
nghiệp.
1.3. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN:
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích cơ cấu tài sản. Trước hết ta cần tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn ( đã tính ở bảng trên). Tỷ
trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xác định như sau: