Khối biến đổi RF/IF

Một phần của tài liệu hoạt động của máy thu radar sơ cấp atcr 33s- dpc (Trang 59 - 61)

II. Hệ thống REC (Radar electronic cabin)

2.Khối biến đổi RF/IF

(Tham khảo phụ lục hình 6)

Khối này gồm có : - máy thu trung tần IF

- máy phát dao động và phát dạng sóng - máy phát tín hiệu kiểm tra và truyền dẫn

2.1. Máy thu trung tần IF

Máy thu trung tần có nhiệm vụ đổi tần lần hai bằng cách trộn tín hiệu 640MHz với tín hiệu Stalo thứ hai là 670MHz để tạo ra tín hiệu trung tần IF ở mức 30MHz. Sau đó nó khuyếch đại tín hiệu với hệ số tăng ích thay đổi( đợc điều khiển bởi bộ xử lí dữ liệu), rồi lọc lấy phần tín hiệu trung tần cho việc xử lí tách pha ( với tín hiệu xung ngắn phản xạ về bộ lọc thông dải đợc sử dụng với dải thông 1,8MHz ,với xung dài phản xạ về bộ lọc thông dải có dải thông là 2,5MHz).

2.1.1. Bộ tiền khuyếch đại tín hiệu IF có điều khiển hệ số tăng ích tự động PIF_IF AGC

Bộ tiền khuyếch đại tín hiệu IF có điều khiển hệ số tăng ích tự động có nhiệm vụ tiền khuyếch đại tín hiệu IF để cho tín hiệu này có mức phù hợp trớc khi thực hiện đổi tần lần hai xuống trung tần 30MHz.

Tín hiệu phản xạ về đợc đổi tần xuống tần số 640MHz sẽ đợc đa vào bộ trộn để trộn với tín hiệu dao động nội thứ hai là 670MHz sau đó đợc cho qua bộ lọc để lấy ra tín hiệu 30MHz.

Tín hiệu này sau đó đợc khuyếch đại với hệ số tăng ích thay đổi. Việc thay đổi hệ số tăng ích nhằm bảo đảm cho các bộ khuyếch đại có mức điều chỉnh phù hợp với tín hiệu phản xạ về của xung ngắn, xung dài, tín hiệu mục tiêu, tín hiệu thời tiết.

Sau đó các tín hiệu ra đợc đa tới bộ khuyếch đại AGC. Bộ này cũng là một bộ khuyếch đại có hệ số tăng ích thay đổi. Nó có tác dụng giúp cho máy thu có mức nhiễu hệ thống ổn định. Nếu giữ đợc mức nhiễu của máy thu không đổi thì sẽ đảm

Bùi Tiến Trung ĐT8 - K45 - 59 -

bảo đợc tỉ lệ cảnh báo lầm không đổi. Điều này giúp cho máy thu hoạt động tốt hơn.

2.1.2. Phần lọc trung tần ( IF filter assy)

Đầu ra từ bộ khuyếch đại AGC sẽ qua một bộ lọc thông cao (gồm hai bộ lọc Bessel) có thể đợc chuyển mạch đóng mở nhờ một tín hiệu đợc đa tới từ bộ xử lí dữ liệu. Hai bộ lọc này phục vụ cho các tín hiệu phản xạ về của xung ngắn và xung dài. Có hai đờng ra từ bộ lọc nhng chỉ một trong số chúng đợc tách pha.

2.1.3. Bộ tách pha (Phase Detector)

Bộ tách pha nhận tín hiệu có tần số 30MHz từ bộ lọc IF. Có hai đầu ra từ bộ lọc này. Một đầu ra từ bộ lọc Bessel thứ nhất dùng cho tín hiệu phản xạ xung dài. Một đầu ra từ bộ lọc Bessel thứ hai dùng cho tín hiệu phản xạ xung ngắn. Tại đầu vào của bộ tách pha có một chuyển mạch RF (đợc điều khiển bởi bộ xử lí dữ liệu). Chuyển mạch này có tác dụng chọn lựa một trong hai tín hiệu đầu vào cho bộ tách pha.

Tín hiệu sau khi qua chuyển mạch RF sẽ đợc chia làm hai đờng tín hiệu với mức công suất nh nhau. Bộ tách pha sẽ sử dụng hai tínhiệu này để thu đợc hai tín hiệu I và Q (hai tín hiệu video). Hai tín hiệu này nh nhau ngoại trừ chúng lệch nhau 90˚.

Để có đợc hai tín hiệu này thì tín hiệu sau khi qua chuyển mạch RF đợc chia làm hai đờng nh nhau. Hai đờng tín hiệu này cho vào bộ trộn để trộn với hai tín hiệu COHO có tần số 30MHz nhng lệch nhau 90˚.

Các tín hiệu đầu ra của bộ trộn có biên độ tỉ lệ với cả biên độ tín hiệu đầu vào và với độ sai pha của tín hiệu vào với pha của tín hiệu COHO đợc cho vào bộ trộn.

Hai tín hiệu video sau bộ tách pha đợc gọi là các thành phần tín hiệu I, Q của tín hiệu phản hồi và sẽ đợc đa tới bộ xử lí tín hiệu.

2.2. Máy phát dao động nội và tạo dạng sóng (Waveform & Local Oscilator Generator) Generator)

(Tham khảo phụ lục hình 6)

Đây là khối cung cấp ba tín hiệu sóng chạy CW quan trọng cho hệ thống. Đó là tần số Stalo thứ nhất, tần số Stalo thứ hai, tần số COHO. Cả hai kênh thu đều sử dụng ba tần số phát ra từ kênh Master. Khối này cũng nhận ba tần số từ một kênh và gửi các tần số của mình tới một kênh khác.

2.2.1. Máy phát Stalo

Mục đích của nó là tạo ra tín hiệu có tần số dao động nội thứ nhất dùng cho máy thu và cho việc phát tín hiệu truyền dẫn. Có hai kênh chủ-tớ trao đổi tín hiệu Stalo thứ nhất. Tín hiệu này đợc tạo ra trong mỗi kênh nên cả hai kênh có thể sử dụng một tín hiệu phát ra từ kênh chủ.

Nguồn của máy phát Stalo là dao động thạch anh. Có hai bộ dao động thạch anh và một trong số chúng sẽ đợc chọn bất kì lúc nào. Tín hiệu chọn đợc xuất phát từ bộ xử lí dữ liệu. Việc cần phải có hai bộ dao động thạch anh là để chọn một tần số trong hai tần số dành cho truyền dẫn.

Tần số Stalo thứ nhất là 2144 hoặc 2207 MHz

Bùi Tiến Trung ĐT8 - K45 - 60 -

Tần số Stalo thứ hai là 670MHz

2.2.2. Máy phát dao động có tần số 640 MHz (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tín hiệu có tần số 640MHz thu đợc nhờ việc trộn tín hiệu có tần số 670MHz với tín hiệu có tần số 30MHz chirp từ bộ EXCITER.

2.2.3. COHO

Tín hiệu Coho là một tín hiệu đợc tạo ra từ bộ dao động 30MHz. Nguồn của bộ dao động này cũng là thạch anh. Tần số dao động của nó là 30MHz rất ổn định. Vì vậy tín hiệu này đợc sử dụng để xử lí tách pha hay đợc sử dụng nh một dạng sóng tham chiếu ổn định để so pha các tín hiệu phản xạ về.

2.2.4. Bộ chuẩn tín hiệu I/Q

Hai tín hiệu I và Q lệch nhau 90˚ . Bộ chuẩn tín hiệu này có tác dụng chuẩn lại tín hiệu. Nó đợc sử dụng để phát và đa một tín hiệu 30MHz cùng với tần số doppler biết trớc vào bộ tách pha để hiệu chỉnh lại hoạt động bộ tách pha và chức năng chuyển đổi A/D.

Một phần của tài liệu hoạt động của máy thu radar sơ cấp atcr 33s- dpc (Trang 59 - 61)