II. Các dạng nén xung (các dạng sóng đợc mã hoá)
2. Nén xung điều tần phi tuyế n( Nonliear FM )
Nén xung điều tần phi tuyến ít đợc sử dụng mặc dù chúng có những thuận lợi riêng biệt. Điều tần phi tuyến có những u điểm trong việc tạo ra các búp phụ thấp, sử dụng dạng sóng có biên độ cố định và một bộ lọc thích hợp có suy hao thấp.
Điều tần phi tuyến không yêu cầu trọng số thời gian hay trọng số biên độ cho việc ngăn chặn khoảng búp phụ. Sự tiếp nhận ở bộ lọc thích ứng và các búp phụ thấp đợc tính toán tơng thích trong thiết kế.
Bùi Tiến Trung ĐT8 - K45 - 40 -
Đối với phơng pháp này thì sự suy hao tỉ số S/N kết hợp với trọng số do việc không tơng thích trong kĩ thuật sẽ bị loại trừ. Khi dạng điều tần phi tuyến đợc sử dụng thì biểu đồ có dạng hình đinh.
Nếu việc điều chế FM đối xứng đợc sử dụng với trọng số thời gian để giảm các búp phụ tần số thì dạng sóng điều tần không tuyến tính sẽ có một hàm gần nh lí tởng.
Đối với dạng sóng đối xứng thì nó có tần số tăng (giảm) theo thời gian ở nửa đầu chu kì và giảm (tăng) ở nửa cuối chu kì. Còn dạng sóng không đối xứng thì có thể thu đợc bằng cách sử dụng một nửa của dạng đối xứng. Tuy nhiên dạng sóng điều tần không đối xứng lại có những khoảng dịch tần Doppler kết hợp chéo nh của dạng sóng điều tần tuyến tính.
Ngoài những u điểm thì dạng sóng điều tần phi tuyến còn có những mặt bất lợi sau thứ nhất là nó giới hạn sự mở rộng của thiết bị phát điều tần không tuyến tính, thứ hai nó cần thiết có sự phân chia điều chế FM thiết kế cho mỗi phổ biên độ để thu đợc mức các búp phụ mong muốn, thứ ba nó làm cho hệ thống phức tạp hơn tần số tần số f0+ 2 B f0+ 2 B f0 f0 f0 - 2 B thời gian f0 - 2 B thời gian (a) (b)
Hình 4.6 Dạng sóng điều tần không tuyến tính (a) sóng đối xứng
(b) sóng không đối xứng