Chạm cáp trạm Xa Lộ, Sài Gòn cũ (cáp vận hành hơn 25 năm), chạm cáp

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bảo vệ rơ le lưới điện truyền tải thành phố Hồ Chí Minh (Trang 95 - 96)

trạm Bình Triệu (vận hành 10 năm), chạm cáp trạm Bến Thành (cáp vận hành

mới 5 năm) , chạm cáp trạm Cần Giờ (cáp vận hành 1 năm ) ...

® Mạch nhị thứ dùng rất nhiều cáp (có trạm đến 20 000 m cáp) nên cần xây dựng mương bảo vệ chiếm diện tích lớn, số lượng cáp nhiều và nhiều chủng dựng mương bảo vệ chiếm diện tích lớn, số lượng cáp nhiều và nhiều chủng

loại cáp làm kéo dài thời gian thi công, gây khó khăn trong công tác sửa chữa,

dễ sai sót khi đấu nối và kiểm tra (đã xảy ra sai sót các trạm Hỏa Xa, Củ Chị,

Phú Định, Xa Lộ, An Khánh...) .

e Hệ thống sa thải phụ tải phía 15 kV chưa hoàn thiện và không đồng bộ, sử dụng nhiều loại Rơ le và đấu nối mạch phức tạp do phải cải tạo trạm cũ :

- Có trạm sử dụng Rơ le tần số và trang bị thêm khóa đưa vào làm việc /cô lập

mạch sa thải như trạm trạm Bà quẹo, Hỏa Xa, Chợ Lớn, Trường Đua ....

- Có trạm sử dụng Rơ le tần số và chưa trang bị khóa đưa vào làm việc / cô lập

như Hùng Vương, Việt Thành 1...

- Có trạm sử dụng Rơ le tần số chung Rơ le quá dòng máy cắt tổng như trạm

An nghĩa, Cần Giờ ...

- Có trạm sử dụng chung chức năng tần số trong một Rơ le được tích hợp nhiều

chức năng như kém áp, quá áp, tần số... (Bà Quẹo, An Khánh...)

- Với Rơ le tần số hiệu MFVU 21 của Alstom (điện tử) khi mất điện áp xoay

chiều cũng sẽ cắt sa thải theo tân số (Rơ le hiểu tần số giảm) .

+ Hệ thống tự động đóng lại (79) được đưa vào vận hành ở các đường dây 110 kV một số trạm như An Nghĩa, Bà Quẹo, Chánh Hưng, Chợ Lớn, Hỏa Xa, ... (theo sơ đồ lưới điện), tuy nhiên còn nhiều hạn chế trong việc cài đặt, và đưa

vào vận hành như :

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bảo vệ rơ le lưới điện truyền tải thành phố Hồ Chí Minh (Trang 95 - 96)