Cáp nhị thứ vận hành từ năm 2000 sau khi nghiệm thu đóng điện, chất lượng

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bảo vệ rơ le lưới điện truyền tải thành phố Hồ Chí Minh (Trang 63 - 65)

cách điện kém, không có bọc giáp theo quy định .

- Đấu nối nhị thứ tại các tủ điểu khiển bảo vệ và trung gian chắc chắn, tin cậy và mỹ quan nhưng mang tính tạm thời, nguyên lý thiết kế mạch đơn giản . - Bố trí thiết bị trong tủ nhị thứ nhiều do dùng thiết bị cũ, mạch tín hiệu báo

động làm việc khá tin cậy .

- Không có mạch tự đóng lại toàn trạm .

29. Vĩnh Lộc 110/23-15/11 KV ~ 40 MVA :

- Cáp nhị thứ mới hoàn toàn từ ngày đóng điện tháng 02 năm 2003, chất lượng cách điện cáp tốt — bọc giáp theo tiêu chuẩn hiện nay. Tuy nhiên phía 15 kV

chỉ là đấu tạm chờ đưa vào hệ thống máy cắt trong nhà .

- Đấu nối nhị thứ tại các tủ điều khiển, bảo vệ, trung gian chắc chắn, khá tin

cậy, mỹ quan cao do nhà cấp hàng tủ này chuyên nghiệp (trong nước) .

- Bố trí thiết bị trong tủ nhị thứ khá hợp lý, thuận tiện cho sửa chữa, xử lý sự

cố. Toàn bộ mạch tín hiệu báo động làm việc chính xác .

- Không có mạch tự đóng lại toàn trạm .

30. Xa Lộ 110/15/11 KV - 2x 63 MVA :

- Cáp nhị thứ phía 110 kV và máy biến áp mới hoàn toàn từ ngày đóng điện tháng 06 năm 2003, chất lượng cách điện cáp tốt - bọc giáp theo tiêu chuẩn

hiện nay, có sử dụng cáp quang cho mạch báo tín hiệu và bảng này dạng vi xử

lý. Tuy nhiên, cáp điều khiển, đo lường, bảo vệ các tuyến trung thế đã bị lão

hóa, dễ gây chạm chập bất ngờ vì đã vận hành từ năm 1965 đến nay dù có thay thế khi bị chạm chập .

- Đấu nối nhị thứ tại các tủ điều khiển, bảo vệ, trung gian mới chắc chắn, tin

cậy và mỹ quan do nhà cấp hàng tủ này chuyên nghiệp (hàng nhập) nhưng hệ thống cũ lại lộn xộn, không tin cậy vì đã trãi qua nhiều năm vận hành và nhiều

lần cải tạo sửa chữa .

- Bố trí thiết bị trong tủ nhị thứ mới hợp lý, thuận tiện cho sửa chữa, xử lý sự

cố, mạch tín hiệu báo động mới làm việc chính xác. Tuy nhiên phía 15 kV thì hoàn toàn ngược lại .

- Mạch tự đóng lại các tuyến 110 kV hoàn chỉnh, không có mạch tự đóng lại

các tuyến 15 kV .

3.5 VẬN HÀNH HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠ LE :

$ Việc thiết kế bảo vệ Rơ le :

- Đối với các công trình xây dựng mới : Ban quản lý dự án quản lý đầu tư thuê

Đơn vị tư vấn thiết kế (các Công ty Tư vấn xây đựng điện, Trung Tâm Tư vấn

phát triển điệ), sau đó Ban quản lý dự án đặt mua hàng .

- Đối với các công trình cải tạo, chống quá tải : Đơn vị quản lý vận hành (Xí

Nghiệp Điện Cao Thế, Công ty Truyền tải điện 4) tự thiết kế và đặt mua hàng. ® Việc lắp đặt Rơ le bảo vệ :

- Đối với các công trình xây dựng mới : Ban quản lý dự án thuê Đơn vị thi công

xây lắp (các Công ty xây lắp điện ) lắp đặt .

- Đối với các công trình cải tạo, chống quá tải, thay thế : Đơn vị quản lý vận

hành đầu tư mua hàng và tự thi công lắp đặt.

® Việc tính toán trị số đặt cho Rơ le bảo vệ : Thống nhất quản lý và tính toán

trị số đặt cho Rơ le bảo vệ chung tại Trung Tâm Điêu Độ Hệ Thống Điện Miền Nam cho toàn lưới điện miền nam .

® Việc cài đặt trị số và thử nghiệm chức năng Rơ le bảo vệ : Do Trung Tâm Thí Nghiệm Điện của mỗi Công Ty Điện Lực chịu trách nhiệm về chất lượng

Rơ le và việc đặt trị số cho Rơ le đúng yêu cầu của Trung Tâm Điều Độ .

® Việc vận hành hệ thống Rơ le bảo vệ : Do Đơn vị quản lý vận hành thực

hiện (Xí Nghiệp Điện Cao thế và Công ty truyền tải điện 4) mà trực tiếp là

điều hành viên tại trạm, còn gián tiếp là bộ phận kỹ thuật tại cơ quan :

- Bình thường, điều hành viên trạm theo dõi tình trạng vận hành Rơ le sau khi đóng điện vận hành trạm như nguồn cung cấp, tình trạng làm việc, đo lường dòng điện, đo lường điện áp, ....

- Khi Rơ le cơ điện từ, điện tử tác động thì điều hành viên trạm xem cờ hiệu

báo động, loại Rơ le tác động để báo cáo về bộ phận kỹ thuật phân tích sự cố và đưa ra hướng giải quyết. Trước đây và hiện nay còn một số Rơ le dạng này rất khó cho việc phân tích sự cố, có khi Rơ le tác động đến 3 lần vẫn chưa tìm

ra nguyên nhân sự cố (như Rơ le 50/51 PT1 trạm Bà Quẹo tác động 3 lần) .

- Khi Rơ le kỹ thuật số tác động, người vận hành trạm truy xuất đữ liệu sự cố

ghi nhận được trong bộ ghi sự cố để báo cáo số liệu về bộ phận kỹ thuật phân

tích sự cố và đưa ra hướng giải quyết. Hầu hết Rơ le trên lưới truyền tải hiện nay đều loại kỹ thuật số nên việc phân tích sự cố tương đối đơn giản . nay đều loại kỹ thuật số nên việc phân tích sự cố tương đối đơn giản .

- Trường hợp Rơ le tác động đúng phải tìm và giải quyết sự cố đó, còn Rơ le tác động sai thì phải kiểm tra lại chức năng và trị số đặt cho Rơ le. Thực tế cho tác động sai thì phải kiểm tra lại chức năng và trị số đặt cho Rơ le. Thực tế cho thấy cũng có nhiều trường hợp hư Rơ le và nhiễu trường hợp sai trị số đặt .

- Hệ thống điều khiển bảo vệ trạm Nhà Bè và trạm Thủ Đức hiện đại sử dụng

cáp quang điều khiển và mọi giao diện đều bằng máy vi tính, Các trạm còn lại sử dụng mạch điện truyền thống . sử dụng mạch điện truyền thống .

Chương thứ tư :

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG BẢO VỆ RƠ LE

5.1 VỀ CẤU TRÚC LƯỚI ĐIÊN :

Phần cấu trúc lưới điện, Em chỉ tập trung đánh giá những vấn để liên quan

đến bảo vệ Rơ le cho lưới điện chứ không đánh giá toàn thể về cấu trúc lưới .

1/ Việc cấp nguồn cho lưới :

® Trong thời gian qua, nguồn cung cấp cho phụ tải điện Thành phố Hồ Chí Minh và phía nam cân bằng với nhu cầu phụ tải do có thêm công suất lớn của Minh và phía nam cân bằng với nhu cầu phụ tải do có thêm công suất lớn của

nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (trên 3000 MVA) vì không ảnh hưởng bởi lượng

nước trên các hổ thủy điện và thời tiết. Trước đây chỉ nhờ chính vào nguồn

thủy điện Trị An (400MVA), Phú Lâm 500 kVW (900MVA), Đa Nhim

(160MVA), Thác Mơ (150 MVA) ... nên mùa khô có thiếu nguồn .

Tuy nhiên, các nguồn đều nằm ở xa Thành Phố Hồ Chí Minh nên phải truyền

tải về bằng đường dây 220 kV với công suất lớn, lại ít đường dây nên kết lưới không chắc chắn. Do đó, khi có sự cố một đường dây thì lưới điện có thể bị tan

rã như trường hợp lúc 10 giờ 7 phút ngày 15 tháng 7 năm 2003 có sự cố thoáng qua trên đường dây Trị An - Hốc Môn và Trị An - Bình Hòa 220 kV cô lập

điện hai đường dây này (khoảng 450MW), thế là làm quá tải các đường dây

Phú Mỹ - Nhà Bè, Phú Mỹ - Phú Lâm 220 kV và dao động hệ thống điện

miễn nam dẫn đến Rơ le quá dòng tại đầu Phú Mỹ cắt các đường dây từ Phú

Mỹ và đường dây Pleiku - Phú Lâm 500 kV ra khỏi vận hành làm mất điện

80% phụ tải của Thành Phố Hồ Chí Minh trong thời gian hơn 1 giờ đồng hồ.

Đây là điểm yếu của việc cung cấp nguôn cho Thành phố Hồ Chí Minh .

® Các trạm 220 kV phân bố theo một vành đai xung quanh Thành phố, nguồn vào sâu nội thành bằng đường dây 110 kV lâu nay là hợp lý. Việc xây dựng

thêm trạm mới 220 kV như Cát Lái, Hiệp Bình Phước, Nam Sài Gòn cũng theo

hướng này. Riêng việc chuẩn bị xây dựng trạm 220/110 kV Tao Đàn và Tân Bình chủ trương đưa nguồn lớn vào sâu trung tâm phụ tải cũng hoàn toàn đúng.

- Tuy nhiên hiện nay khu vực Tân Bình rất thiếu đường dây truyền tải công

suất đến trạm vì chỉ có hai đường dây Phú Lâm - Vĩnh Lộc - Hốc Môn, Phú

Lâm - Bà Quẹo - Lưu Động 1 - Tân Bình 1- Hốc Môn tiết diện 240 mm” (dòng

định mức 600A) đang quá tải không chuyển tải đủ công suất cho khu vực phụ

tải rất cao này. Thêm vào đó là trạm Phú Lâm và trạm Hốc Môn không đủ

nguồn cung cấp mà cần xây dựng khẩn trạm Tân Bình 220/110 kV và các lộ ra

110 kV bổ sung thì mới cung cấp điện ổn định khu vực này được .

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bảo vệ rơ le lưới điện truyền tải thành phố Hồ Chí Minh (Trang 63 - 65)