Quản lý Nhà nớc

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACOvới thị trường Trung Quốc (Trang 44 - 48)

II. Tình hình XNK hàng hoá của CEMACO với thị trờng Trung Quốc.

5. Quản lý Nhà nớc

Hoạt động buôn bán biên giới Việt-Trung của CEMACO là một hoạt động XNK và phải chịu sự quản lý Nhà nớc của hai Chính phủ.

Về phía Chính phủ Việt Nam, quản lý Nhà nớc đối với buôn bán biên giới Việt-Trung không ngừng đợc hoàn thiện kể từ khi bình thờng hoá quan hệ hai nớc đến nay. Điều này đợc thể hiện thông qua các thông t, chỉ thị bắt đầu từ thông báo số 118TB/TW ngày 19.11.2001 rồi đến chỉ thị 405-CT ngày 19.11.1993 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về tổ chức và quản lý thị trờng vùng biên giới Việt-Trung trong tình hình mới... Đồng thời, sau mỗi Hiệp định đợc ký kết các Bộ, Ngành liên quan đều ban hành các văn bản cần thiết để h- ớng dẫn thực hiện (chẳng hạn nh thông t 11/TMDL-TT hớng dẫn thực hiện Hiệp định Thơng mại hay thông t 06/TT-NH8 hớng dẫn thực hiện Hiệp định thanh toán và hợp tác ...)

Trong cơ cấu quản lý XNK biên giới có hai cơ quan cùng tham gia quản lý nhng ở cấp bậc khác nhau, đứng đầu là Bộ Thơng mại.

Sơ đồ 1: Hệ thống quản lý Nhà nớc đối với buôn bán biên giới Việt_Trung của Việt Nam

chính phủ trung ơng

Sở Thơng mại và du lịch biên giới

Các doanh nghiệp Các doanh nghiệp C dân biên giới XNK Trung ơng XNK

tỉnh biên giới

Kinh doanh Kinh doanh

chính ngạch tiểu ngạch

Bộ Thơng mại thống nhất quản lý XNK bao gồm công tác cấp giấy phép kinh doanh XNK, cấp giấy phép XNK chuyến, cấp hạn ngạch, tổng hợp số liệu từ các Bộ, Ngành có liên quan nh Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ tài chính, đánh giá kết quả thực hiện công tác XNK biên giới Việt- Trung. Cuối cùng Bộ thơng mại sẽ chịu trách nhiệm đa ra phơng hớng nhiệm vụ và một số biện pháp chủ yếu phát triển buôn bán với Trung Quốc trong thời gian tiếp theo.

Điều đáng lu ý, Uỷ ban hợp tác kinh tế thơng mại Việt -Trung đã đợc thành lập và ngày 12.5.1998 Thủ Tớng Chính phủ ra quyết định số 285/ TTg về việc thành lập phân ban Việt nam trong Uỷ ban này do Bộ thơng mại làm chủ tịch.

Bộ thơng mại còn uỷ quyền cho UBND tỉnh ( nhiều nơi là Sở Thơng mại và Du lịch Tỉnh) cấp giấy phép kinh doanh XNK tiểu ngạch cho các đơn vị kinh tế và c dân vùng biên giới, các đơn vị kinh tế và cá nhân từ các địa ph- ơng trong cả nớc. Trực tiếp tham gia vào việc quản lý buôn bán biên giới Việt- Trung còn có lực lợng biên phòng, Hải quan, kiểm dịch, thuế vụ, giao thông, lực lợng kho bạc, công an ( để giữ trật tự an ninh khu vực biên giới và trên các tuyến đờng ngời và hàng qua lại ). Mỗi lực lợng có một nhiệm vụ và chức năng riêng của mình nhng giữa chúng lại có sự phối hợp thống nhất, chặt chẽ và ăn khớp nhau trong đó không thể tách rời đợc vai trò của sự chỉ đạo của chính quyền địa phơng các tỉnh biên giới. Chính nhờ sự chỉ đạo này, các lực l- ợng mới liên kết đồng bộ với nhau trong việc quản lý XNK, thu thuế, chống buôn lậu, quản lý đờng biên, đảm bảo an ninh quốc phòng.

Một vấn đề đáng chú ý trong quản lý buôn bán biên giới Việt- Trung là việc quản lý thu thuế XNK. Lực lợng tiến hành thu thuế đợc thay đổi liên tục, lúc thì do lực lợng thuế, lúc lại do Hải quan, nhiều lúc hai lực lợng cùng tham gia thu thuế. Nhng cuối cùng ngày 8.2.1997 Thủ Tớng Chính phủ ra quyết định số 60/ TTg, từ ngày 1năm 1997, lực lợng Hải quan thống nhất thu tất cả các loại thuế tiểu ngạch hay chính ngạch và toàn bộ số tiền thu thuế đợc sẽ nộp Ngân sách Trung ơng.

Bộ Kinh tế và Mậu dịch Trung Quốc (gọi tắt là Bộ kinh mậu) cũng giống Bộ thơng mại Việt nam quản lý ở cấp vĩ mô toàn bộ các hoạt động kinh tế và hợp tác kỹ thuật giữa Trung Quốc và các nớc khác, trong đó có Việt nam. Đối với buôn bán biên giới tồn tại song song hai hệ thống quản lý: Uỷ ban Kinh tế đối ngoại tỉnh và Cục quản lý biên mậu trong đó Uỷ ban Kinh tế đối ngoại tỉnh quản lý XNK “ quốc mậu” , còn các Cục quản lý biên mậu quản lý XNK “ biên mậu” .

Tham gia trực tiếp XNK biên giới tuỳ theo từng địa điểm sẽ có hệ thống quản lý khác nhau. Tại các cửa khẩu địa phơng có mặt của lực lợng biên phòng, thuế, Hải quan, kiểm dịch, cán bộ Cục biên mậu trong đó Cục biên mậu đóng vai trò quan trọng nhất. Tất cả các hàng hoá qua những cửa khẩu này đều đợc coi là hàng hoá biên mậu. Tại cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu quốc gia ( theo nh hiệp định đã ký kết giữa hai Chính phủ) chỉ có ba lực lợng là: Hải quan , kiểm dịch và biên phòng, không có sự tham gia của Cục biên mậu. Hải quan thực hiện công tác thu thuế theo biểu thuế “quốc mậu”. Số tiền thu thuế “biên mậu” nộp vào ngân sách địa phơng, còn thuế “quốc mậu” nộp vào ngân sách Trung ơng. Đây cũng là một trong những lý do tại sao các tỉnh biên giới của Trung Quốc rất khuyến khích biên mậu.

Sơ đồ 2: Hệ thống quản lý buôn bán biên giới Việt - Trung của Trung Quốc

chính phủ trung ơng

Bộ kinh tế và mậu dịch Chính phủ tỉnh biên giới

UB Kinh tế đối Cục quản lý ngoại tỉnh biên mậu tỉnh Doanh nghiệp XNK Doanh nghiệp XNK Cục quản lý biên

trung ơng và các tỉnh biên giới mậu huyện, thị xã tỉnh phía sau

Kinh doanh Kinh doanh

quốc mậu biênmậu

Ta biết rằng, một trong những nguyên nhân khiến hàng hoá giá rẻ của Trung Quốc tràn ngập thị trờng Việt Nam, đồng thời nguồn nguyên liệu của Việt nam bị “hút” sang Trung Quốc mà không thể ngăn cản nổi là do chính sách thuế ( đặc biệt là thuế biên mậu). Mức thuế suất rất thấp khiến cho giá cả hàng hoá cũng rất thấp. Hơn nữa, đối với cùng một mặt hàng thì thuế XNK theo đờng biên mậu thờng nhỏ hơn thuế XNK theo đờng quốc mậu do phía Trung Quốc quy định các tỉnh biên giới đợc quyền tự quyết định biểu thuế và giá tính thuế nhng phải thấp hơn thuế quốc mậu do Trung ơng quy định. Sau đó, các huyện xã cũng đợc quyền tự quyết định biểu thuế và giá tính thuế theo quy tắc nh trên tức là phải thấp hơn thuế biên mậu do cấp tỉnh công bố. Việc cho phép quy định “ hai lần thấp hơn” nh vậy cũng không nằm ngoài những chính sách khuyến khích XNK và u đãi cho khu vực biên giới trong chiến lợc mở cửa biên giới ven đất liền của Trung Quốc.

Trớc một hệ thống quản lý có tổ chức nh vậy, quả thực hệ thống quản lý của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Hiện nay, buôn bán biên giới Việt- Trung mặc dù đã quy củ hơn so với thời kỳ mở cửa biên giới nhng thực tế thiếu một chính sách chỉ đạo mang tính định hớng dành riêng cho hình thức buôn bán khá đặc biệt này. Việc xử lý trong công tác quản lý chủ yếu theo tình huống. Các thông t, chỉ thị đa ra khi mà tình hình đã diễn ra trên thực tế và bắt đầu có những ảnh hởng tiêu cực, thậm chí nhiều lúc các biện pháp, chính sách không những không còn kịp thời mà còn không rõ ràng, chính xác, điều này dẫn đến hoạt động XNK biên giới Việt -Trung ở phía Việt nam không ổn định so với phía Trung Quốc. Đồng thời ngay trong các đơn vị kinh doanh của ta cũng đã có sự tranh mua tranh bán, tranh làm dịch vụ với Trung Quốc đã tạo ra cơ hội cho phía Trung Quốc “ ép cấp, ép giá” khi ta bán và “nâng cấp, nâng giá” khi ta mua.

Mặt khác đối với cơ quan quản lý cấp dới cụ thể là Sở thơng mại- Du lịch tỉnh (hay UBND tỉnh) đã không làm tốt công tác cấp giấy phép kinh doanh XNK tiểu ngạch.

Ngoài ra, giữa các lực lợng tham gia quản lý buôn bán biên giới Việt- Trung còn có sự phối hợp không đồng bộ, chẳng hạn nh việc đánh thuế chồng chéo đối với hàng nhập khẩu.

Tóm lại, trên đây là một số vấn đề quan trọng trong quản lý Nhà nớc

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACOvới thị trường Trung Quốc (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w