Những kiến nghị về phía Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACOvới thị trường Trung Quốc (Trang 67 - 72)

CEMACO là đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, do đó hiệu quả kinh tế của Công ty không chỉ do những yếu tố thuộc bản thân Công ty quyết định mà còn chịu tác động rất lớn của cả yếu tố khách quan bên ngoài (kinh tế, chính trị, pháp luật...). Do vậy, để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới Việt-Trung của Công ty nói riêng có hiệu quả, đồng thời cũng là tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác, Nhà nớc nên có những quan tâm, những chính sách, biện pháp đúng lúc kịp thời, cụ thể hơn đối với hoạt động này.

1. Thiết lập tổ chức và cơ chế quản lý buôn bán biên giới hợp lý để có thể kết hợp đợc lợi ích của địa phơng và lợi giới hợp lý để có thể kết hợp đợc lợi ích của địa phơng và lợi ích của trung ơng.

Cụ thể là nâng cao vai trò quản lý của Uỷ ban nhân dân Tỉnh- Sở thơng mại và du lịch của tỉnh. Ta biết rằng các chính sách mà Chính phủ đa ra dù có sát thực hay thích hợp nh thế nào nếu không có sự chỉ đạo đúng đắn, sự giám sát kiểm tra kịp thời và thờng xuyên của các chính quyền địa phơng thì các chính sách này không thể có hiệu quả đợc.

Vai trò của chính quyền các tỉnh biên giới đợc thể hiện ở việc quản lý đối tợng xuất nhập khẩu, hay việc chỉ đạo và tổ chức thu thuế. Nhà nớc nên giao cho chính quyền các tỉnh biên giới cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu qua biên giới cho các đối tợng đủ tiêu chuẩn đóng trên địa bàn tỉnh chứ không chỉ giới hạn là c dân hay doanh nghiệp của tỉnh. Còn đối với công tác chỉ đạo và tổ chức thu thuế, Nhà nớc nếu muốn địa phơng tích cực trong công tác này thì phải có chính sách phân bổ ngân sách từ nguồn thuế thích hợp. Thực tế cho thấy, nguồn thu ngân sách tỉnh từ các khoản thuế xuất nhập khẩu qua biên giới (chủ yếu là xuất nhập khẩu tiểu ngạch) không nhỏ, từ nguồn thu này, nhiều tỉnh đã có tiền để cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, thực hiện các chính sách Y tế, giáo dục ... nhằm nâng cao đời sống nhân dân. Nếu Nhà nớc

không để lại một phần nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu qua biên giới cho các tỉnh với một tỷ lệ thích hợp thì dù có cố gắng đến đâu thì cũng không thể buộc chính quyền các địa phơng biên giới “nhiệt tình” đôn đốc chỉ đạo công tác thu thuế. Nh vậy, Nhà nớc vừa thất thu thuế, đồng thời hàng hoá buôn lậu ngày càng nhiều, tình trạng buôn lậu không đợc kiểm soát chặt chẽ.

Trực tiếp tham gia quản lý buôn bán biên giới còn có lực lợng Hải quan, biên phòng, công an, kiểm dịch... Để dẩy mạnh hiệu quả của công tác quản lý cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ dới sự chỉ đạo của chính quyền địa phơng. Nhng quyền hạn và trách nhiệm của mỗi lực lợng phải đợc phân biệt rạch ròi, tránh tình trạng chồng chéo, không những làm giảm hiệu quả mà còn tác động tiêu cực.

Biên phòng phải là lực lợng nòng cốt chịu quản lý con ngời xuất nhập cảnh qua các cửa khẩu, quản lý đờng biên mốc giới và mọi hoạt động của con ngời và phơng tiện qua biên giới ngoài cửa khẩu xác định.

Hải quan là lực lợng chịu trách nhiệm về việcquản lý mọi hoạt động của phơng tiện xuất nhập cảnh trên các cửa khẩu đã xác định.

Công an là lực lợng chịu trách nhiệm chính về hoạt động giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự xã hội, an ninh kinh tế...

Cấp uỷ, chính quyền phờng xã chịu trách nhiệm toàn diện về quản lý lãnh thổ trên địa bàn phờng xã.

Để thực hiện đợc những biện pháp này, một mặt phải nâng cao điều kiện cơ sở vật chất làm việc cho các lực lợng quản lý nh: xây dựng các trạm kiểm soát cửa khẩu, máy móc kiểm tra chất lơng, cân đo đong đếm, phơng tiện đi lại, thông tin liên lạc...(trên thực tế nhiều khi bọn buôn lậu có những phơng tiện liên lạc hiện đại và hơn rất nhiều ). Mặt khác, cần có chính sách khen th- ởng kịp thời đối với những đơn vị, cán bộ làm tốt nhiệm vụ, đồng thời phải xử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm.

2. Xây dựng một chính sách đầy đủ và khả thi cho vùng biên giới về mặt hàng, thị trờng, thuế, công tác thanh toán... biên giới về mặt hàng, thị trờng, thuế, công tác thanh toán...

Để có một chính sách thị trờng và mặt hàng thích hợp trớc hết cần tổ chức nghiên cứu tổng hợp về quản lý và khai thác kinh tế đối với toàn bộ vùng biên của nớc ta với Trung Quốc để xác định tiềm năng của khu vực này. Các công ty lớn của Trung ơng có mặt ở vùng biên giới, cùng các địa phơng kết thành sức mạnh, để đi sâu vào thị trờng Trung Quốc, tăng nhanh khối lợng hàng xuất của ta và mua đúng hàng hoá thiết yếu cho sản xuất và đời sống. Ngoài ra, cần tạo lập mọi liên kết giữa các tỉnh biên giới và các tỉnh tuyến sau nhằm phát triển nguồn hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo sức mạnh và khả năng mới cho doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp ở các tỉnh biên giới xâm nhập sâu mở rộng thị trờng bán hàng vào các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam,

Quế Châu, Tứ Xuyên và vùng Hoa Nam. Nếu thực hiện đợc theo phơng hớng này ta còn có thể giải quyết đợc vấn đề nhập siêu trong buôn bán với Trung Quốc.

Đối với vấn đề thanh toán trong tình hình hiện nay, thanh toán theo nh Hiệp định bảo đảm hợp tác và thanh toán giữa hai nớc vẫn cha thực hiện đợc. Lúc này việc áp dụng chính sách thí điểm thực hiện thanh toán bằng bản tệ ở khu vực Móng Cái là thích hợp. Vì vậy cần có sự chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc kịp thời của Ngân hàng Trung ơng, kịp thời tổng kết, đánh giá để áp dụng cho các tỉnh khác. Nhanh chóng đa công tác thanh toán vào nền nếp.

3. Để thúc đẩy buôn bán biên giới ngoài những biện pháp về cơ chế tổ chức quản lý, về chính sách nh trên, Trung ơng có về cơ chế tổ chức quản lý, về chính sách nh trên, Trung ơng có thể cùng kết hợp với các địa phơng thực hiện một số biện pháp để tạo ra một số điều kiện có tác động tích cực tới buôn bán biên giới nh :

-Chú trọng đầu t thích đáng cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các trung tâm kinh tế-thơng mại-dịch vụ-du lịch, tạo ra các tiềm lực mới ở các tỉnh biên giới để từng bớc thúc đẩy hợp tác không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật tại khu vực biên giới , đồng thời hấp dẫn các nhà đầu t vào khu vực này nhờ đó thúc đẩy sự phát triển của vùng biên giới Việt-Trung.

-Về các thủ tục hành chính cần đợc đơn giản hoá xoá bỏ phiền hà tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhằm tạo môi trờng thông thoáng.

-Bộ giao thông vận tải cần cân nhắc việc cho phép các phơng tiện vận tải đủ yêu cầu cũng có thể tham gia chuyên chở ở các tỉnh biên giới, tránh tình trạng phải qua khâu trung gian nh hiện nay vừa tạo ra sự tiêu cực, kém hiệu quả, gây nên bất bình cho các doanh nghiệp trong nội địa.

-Một hình thức gián tiếp nhằm thúc đẩy buôn bán biên giới mà Bộ Th- ơng mại không thể bỏ qua, đó là việc chỉ đạo các cơ quan chức năng cần phải có biện pháp tổ chức và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tham dự các hội chợ triển lãm quốc tế một cách có hiệu quả nhất là các hội chợ triển lãm do ta hoặc do Trung Quốc tổ chức ở các tỉnh biên giới. Tiếp tục tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam tham quan, khảo sát, tìm bạn hàng Trung Quốc và tìm cách đa hành Việt Nam sang bán cho Trung Quốc ...

Kết luận

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn kinh doanh XNK với thị trờng Trung Quốc của Công ty Hoá chất - Vật liệu điện và Vật t khoa học kỹ thuật, ta thấy Công ty tuy là một doanh nghiệp Nhà nớc mới chính thức hoạt động (1/1/1999) với số vốn hạn chế nhng đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Công ty đã tự mình vợt qua những thử thách, khó khăn của giai đoạn đầu sát nhập, sử dụng vốn có hiệu quả, kinh doanh có lãi, góp phần cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Ngoài ra, hoạt động buôn bán biên giới Việt - Trung của Công ty còn là cầu nối giữa thị trờng trong nớc và thị trờng Trung Quốc, tận dụng mọi u thế của hai nớc láng giềng trong quan hệ ngoại thơng, giải quyết nhu cầu về hoá chất, vật liệu điện, các vật t khoa học kỹ thuật cho sản xuất và nghiên cứu, góp phần xuất khẩu các mặt hàng mà Việt Nam có thể cung cấp.

Tuy nhiên, hoạt động này còn có nhiều vấn đề phải quan tâm, xem xét. Đó là việc xuất khẩu mới chỉ chiếm một trị giá nhỏ so với nhập khẩu, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu cha tơng xứng với quy mô và nhu cầu của thị tr- ờng hai nớc. Bên cạnh đó, khó khăn không phải ít trong việc lựa chọn hình thức XNK, phơng thức thanh toán... sao cho phù hợp nhất với từng thơng vụ và việc thực hiện chúng luôn tuân theo những quy định cuả Nhà nớc trong buôn bán biên giới.

Phân tích thực trạng và tình hình kinh tế hiện nay, chúng ta khẳng định sự tồn tại và phát triển của Công ty là hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của cả nớc. Trong thời gian tới, Công ty sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi hơn nữa trong việc củng cố, mở rộng hoạt động XNK qua biên giới Việt Trung nếu Công ty biết phát huy thế mạnh của mình, khắc phục điểm yếu và chớp đúng thời cơ kinh doanh.

Muốn vậy, trớc mắt Công ty cần chủ động nắm bắt cung cầu trên thị tr- ờng, đa dạng hoá mặt hàng XNK, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tổ chức khai thác vốn từ những nguồn khác nhau, có chiến lợc kinh doanh có hiệu quả và kết hợp sức mạnh đoàn kết của cán bộ công nhân viên. Đồng thời đề xuất lên bộ và các cơ quan quản lý cấp trên những chính sách hỗ trợ phát triển cho hoạt động XNK hàng hóa qua biên giới Việt Trung.

Với trình độ còn hạn chế, hy vọng luận văn sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động XNK của Công ty Hoá chất - Vật liệu điện và Vật t khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thịnh vợng.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đổi mới kinh tế Việt Nam và chính sách kinh tế đối ngoại. (Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia - Viện kinh tế thế giới NXB Khoa học xã hội - 1996 ).

2. Giáo trình kinh tế quốc tế - Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội - NXB Giáo dục - 1998.

3. Giáo trình kinh tế ngoại thơng - Đại học Ngoại Thơng - XNB Giáo dục -1998.

4. Giáo trình kinh tế vĩ mô - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội - NXB Giáo dục - 1998.

5. Lý luận và thực tiễn thơng mại quốc tế - Trung tâm kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng - NXB Thống kê Hà Nội - 1997.

6. Thời báo kinh tế Việt Nam.

7. Báo doanh nghiệp Việt Nam.

8. Tạp chí kinh tế và phát triển Đại học Kinh tế quốc dân.

9. Tạp chí Ngoại thơng.

10. Các tài liệu của Công ty hoá chất- Vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật.

11. Báo cáo về thị trờng Trung Quốc năm 1998-1999. Vụ Châu á - Thái Bình Dơng. Bộ thơng mại.

12. Dự thảo về quy chế buôn bán biên giới Việt-Trung _ Bộ thơng mại.

13. Nghị định 36/CP của chính phủ ngày 19/04/1997 về quản lý của nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.

14. Nghị định 110-HĐBT ngày 31/03/1995 quy định chi tiết về việc thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

15. Nghị định 115-HĐBT ngày 09/04/1995 về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, tiểu ngạch biên giới.

16. Chỉ thị 174-TTG ngày 16/12/1995 về những biện pháp cấp bách thực hiện hiệp định tạm thời về giải quyết công việc trên vùng biên giới Việt-Trung.

17. Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc.

Đỗ Tiến Sâm - Mậu dịch biên giới Việt-Trung trong chiến lợc mở cửa ven biên giới đất liền của Trung Quốc (số 1 năm 1998).

- Buôn bán biên giới Việt- Trung: Tình hình và triển vọng. Số 6 năm 1998.

18. Tạp chí kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng.

- Hiệp định tạm thời về giải quyết các công việc trên vùng biên giới giữa hai n- ớc (ký ngày 06/11/1994).

- Hiệp định thơng mại (ký ngày 07/11/1994). - Hiệp định hợp tác kinh tế (ký tháng 2/1995).

- Hiệp định thanh toán và hợp tác (ký ngày 26/05/1996).

- Hiệp định về bảo đảm chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu và công nhận lẫn nhau (ký tháng 11/1996).

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACOvới thị trường Trung Quốc (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w