Thực trạng sản xuất gạo xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 27 - 28)

IV. Yêu cầu khách quan của việc nâng cao hiệu quả xuất

2. Thực trạng sản xuất gạo xuất khẩu.

Từ năm 1990 đến nay nhờ đợc sự quan tâm đầu t của Đảng và Nhà n- ớc sản xuất gạo của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể. Trong khâu sản xuất cũng nh công nghệ chế biến sau thu hoạch.

Trong sản xuất có rất nhiều yếu tố liên quan đến số lợng, chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu nh: điều kiện tự nhiên, đất đai, phân bón, giống trong đó giống là yếu tố cơ bản để tăng năng suất. Trong những năm qua,

giống lúa ở Việt Nam đợc cải thiện đáng kể nhờ sự giày công nghiên cứu của các nhà khoa học trong nớc cũng nh quốc tế. Sản phẩm là hàng chục giống lúa mới đã đợc đa vào sản xuất và cho kết quả tốt nh: IR 7927, OM 997 - 6, IR 42 …

Tuy nhiên các giống đặc sản nh tám thơm ở miền bắc và nàng hong ở miền nam vốn là thế mạnh của đất n… ớc và đợc thị trờng thế giới u chuộng thì cha đợc chú trọng phát triển.

Về công nghệ sau thu hoạch: đây là một khâu hết sức quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu và nâng cao hiệu

quả nghề nông. Đây cũng là một khâu cần đáng quan tâm nhất trong toàn bộ quá trình vận động của gạo Việt Nam từ khâu sản xuất đến tiêu dùng.

Cùng với khâu mở rộng diệc tích, tăng năng suất lúa, Nhà nớc cũng đã chú trọng đến việc phát triển hệ thống bảo quản chế biến sau thu hoạch. Hiện nay, nớc ta đã có một hệ thống bảo quản chế biến gạo xuất khẩu khá hiện đại, có công suất lớn nh Nhà máy xay xát Satake Sài Gòn, công suất 600 tấn/ngày; Nhà máy Cửu Long, công suất 240 tấn/ngày với trang thiết bị đồng bộ các công đoạn xay xát, sàng, xoa, hồ tẩy, đánh bóng, đóng gói phục vụ xuất khẩu Tuy nhiên, hệ thống này chiếm một tỷ trọng không lớn trong…

tổng năng lực xay xát, bảo quản của cả nớc. Số các cơ sỏ kỹ thuật còn lại thì kém hiệu quả, công nghệ lạc hậu và gây nhiều lãng phí. Hơn nữa, việc đầu t cho các thiết bị bảo quản, xay xát này còn mang tính tự phát riêng lẻ, thiếu đồng bộ, tập trung trong khu vực t nhân là chính, đầu t doanh nghiệp Nhà nớc cha đáng kể . Việc cải tiến kỹ thuật cũng mới chỉ giới hạn ở khâu xay xát chứ cha chú trọng đồng bộ ở các khâu liên hoàn khác nên hiệu quả qui cách và phẩm chất gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn khoảng cách khá xa so với Thái lan và Mỹ. ở những thị trờng khó tính, đòi hỏi chất lợng gạo cao, thị phần của gạo Việt Nam không đáng kể.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w