Số lợng và kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 28 - 31)

II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời kỳ 1990 đến nay.

1. Số lợng và kim ngạch xuất khẩu.

Trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay, do sản xuất tăng nhanh và ổn định, mức lơng thực bình quân nói chung và lúa gạo nói riêng liên tiếp đợc mở rộng, Việt Nam không chỉ tự túc đợc lơng thực trong nớc mà còn d thừa lơng thực để xuất khẩu. Năm 1990 đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn đối với nền kinh tế và ngoại thơng nớc ta. Việt Nam xuất hiện trên thị trờng gạo thế giới với vị trí là nớc xuất khẩu lớn thứ ba, sau Thái Lan và Mỹ. Trên thực tế số lợng và kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây càng gia tăng nhanh hơn.

Năm Số lợng (triệu tấn) Kim ngạch (triệu USD) Số lợng % thay đổi

so với năm trớc

Kim ngạch % thay đổi so với năm trớc 1990 1,624 + 13,95 310,403 - 3,35 1991 1,033 - 36,39 234,491 - 22,46 1992 1,946 + 88,38 418,400 + 78,43 1993 1,728 - 11,21 362,900 - 13,26 1994 2,040 + 18,05 449,500 + 23,86 1995 2,044 + 0,19 546,800 + 21,64 1996 3,020 + 47,75 854,600 + 56,29 1997 3,550 + 17,55 885,000 + 3,56 1998 3,8 + 7,04 1050,000 + 18,65 1999 4,0 + 5,26 1080,000 + 2,86 2000 4,2 + 7,34 1086,000 + 7,34

Nguồn: niên giám thống kê 2000 (có đối chiếu với số liệu của Bộ th- ơng mại và Tổng cục hải quan)

Nhìn chung, từ năm 1990 đến năm 2000, gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 166,66% về số lợng và 210,74% về kim ngạch. Trong khi sản xuất lúa gạo ở Việt Nam tăng mạnh, đạt kỷ lục thế giới với mức 4%/năm thì xu hớng xuất khẩu gạo còn tăng nhanh hơn nhiều. So với sản xuất xu hớng tăng khối lợng xuất khẩu gạo gấp ba lần, về kim ngạch xuất khẩu gấp bốn lần.

Trong quá trình đó, có ba sự kiện đáng lu ý diễn ra vào năm 1991, năm 1995 và năm 1996.

Một là: năm 1991 lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm và đạt mức thấp nhất, kéo theo kim ngạch cũng ở mức thấp nhất so với các năm khác do giá cả thị trờng thế giới giảm. Khi đó, Dakislan thay thế vị trí nớc xuất khẩu gạo thứ 3 của Việt Nam trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, ngay năm sau, nớc ta đã nhanh chóng dành lại vị trí đó của mình vói mức xuất khẩu trên 1,9 triệu tấn, tăng gần 90% so với năm trớc.

Hai là: trong năm 1995 mặc dù xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt đợc 2,044 triệu tấn, vợt tất cả những năm trớc nhng vị trí thứ ba lại một lần nữa bị

Ba là: Trong năm 1996 Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức lón hơn. Lần đầu tiên kê từ năm 1990 khối lợng xuất khẩu gạo Việt Nam vợt mức 3 triệu tấn/năm, gấp rỡi năm 1995 và gấp trên 3 lần năm 1991. Nh vậy trong 10 năm qua (1990 - 2000) Việt Nam đã xuất khẩu đợc 22,15 triệu tấn gạo với kim ngạch 5339 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu gạo thực sự góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nói riêng cũng nh việc tăng trởng kinh tế quốc dân nói chung trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.

Cần nói rõ hơn, số liệu xuất khẩu trên cha tính phần xuất khẩu tiểu ngạch qua biên giới Tây nam sang Lào và Campuchia, nhất là biên giới phía bắc sang Trung Quốc, không có giấy phép xuất khẩu của Nhà nớc và thực chất là xuất khẩu lậu. Phơng thức thanh toán phổ biến ở đây là thanh toán tiền mặt hoặc hàng đổi hàng. Lợng xuất khẩu này đợc ớc tính trung bình khoảng 0,25 - 0,3 triệu tấn/năm.

Tình hình gia tăng xuất khẩu gạo nói trên là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhng trớc hết phải kể đến những yếu tố cơ bản sau:

Thứ nhất: sản xuất phát triển, sản lợng lúa tăng nhanh là yếu tố quyết định làm thay đổi hẳn cục diện tình hình. Việt Nam không những ổn định đ- ợc nhu cầu lơng thực trong nớc mà còn d thừa lúa gạo để xuất khẩu. Trong điều kiện nhu cầu lơng thực đợc mở rộng do mức tăng dân số khá cao ở Việt Nam để có gạo d thà xuất khẩu, không có cách nào khác phải tăng nhanh sản lợng. Do sự nỗ lực của nông dân, sản xuất phát triển rất nhanh đã cho phép đẩy mạnh xuất khẩu ngày càng lớn.

Thứ hai: Cơ chế đổi mới từ năm 1998 trong nông nghiệp đã xác nhận quyền tự chủ của hộ gia đình, đồng thời xoá bỏ việc quản lý theo phơng thức tập trung bao cấp

Hai cản trở lớn nhất trong sản xuất và lu thông lơng thực đợc khơi thông đã tạo ra động lực phát triển lớn trong thời kỳ đổi mới. Trớc đổi mới Việt Nam đang còn là nớc thiếu đói, phải nhập khẩu lơng thực. Mời năm sau

nghị quyết 10, Việt Nam đã bớc lên vị trí thứ hai thế giới trong xuất khẩu gạo.

Thứ ba: Thị trờng gạo thế giới trong những năm qua, nhìn chung có nhiều thuận lợi cho ngời xuất khẩu. Trong kinh tế thị trờng, tiêu thụ là khâu quyết định đối với doanh nghiệp. Nhu cầu tiêu thụ gạo của thị trờng thế giới mở rộng thực sự là cơ hội tốt cho việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam. Cùng với số lợng, nhu cầu đó cũng gắn liền với những đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w