Điều chỉnh chính sách thong mại và tỷ giá hối đoái nâng cao hiệu quả xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 59 - 63)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo thời kỳ 2001 2010.

2. Điều chỉnh chính sách thong mại và tỷ giá hối đoái nâng cao hiệu quả xuất khẩu.

quả xuất khẩu.

2.1. Đối ngoại và quan hệ th ơng mại.

Do các nớc đều nỗ lực tăng cờng khả năng cạnh tranh xuất khẩu bằng các biện pháp đổi mới công nghệ sản xuất, đổi mới quản lý và phơng thức kinh doanh nên chênh lệch về cạnh tranh chất lợng và giá thành sản phẩm trong giữa các nớc đang phát triển và đã phát triển cùng nhau có rất ít khoảng cách. Vì vậy trong bối cảnh đua tranh tìm kiếm thị trờng quyết liệt, quan hệ buôn bán quốc tế ngày càng dựa trên quan hệ đối ngoại và hợp tác thơng mại trao đổi u đãi hàng rào thuế quan, đặc biệt đối với các mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật thấp nh gạo.

Với quan hệ gắn bó tăng lên trên cơ sở gần gũi về tôn giáo, văn hoá nhập khẩu gạo từ Pakistan vào Indonesia cũng ngày càng tăng lên. Năm nay thị phần gạo của Việt Nam bị thu hẹp lại bởi gạo của Pakistan chất lợng tơng đơng trên thị trờng Indonesia, mặc dù chi phí vận chuyển từ Việt Nam trong cùng khu vực thấp hơn rất nhiều so với gạo Pakistan phải vợt qua ấn Độ D- ơng. Cũng trong năm nay Trung Quốc đã nhập khẩu từ Thái Lan nằm ở phía đông nam 300 nghìn tấn gạo để cung cấp lơng thực cho các tỉnh bị khó khăn thuộc khu vực phía tây, mặc dù nhập từ ấn Độ có cùng biên giới và nằm cùng phía tây sẽ rẻ hơn.

Ngoài các nớc xung quanh và cùng khu vực, các thị trờng có tiềm năng lớn theo dự báo cho xuất khẩu gạo thế giới trong 10 năm tới vẫn là khu vực Tây nam á, Trung cận đông, Châu phi và nổi lên là khu vực Mỹ la tinh - Caribe và Hoa Kỳ. Với mối quan hệ tốt đẹp xuất phát từ quan hệ bạn bè trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và các hiệp định hợp tác, hiệp định th- ơng mại đã đợc ký kết, xét về cả khả năng cạnh tranh đây chính là lợi thế lớn nhất của Việt Nam so với các nớc khác trong mở rộng thị trờng xuất khẩu gạo ở các khu vực này.

Trong thời gian tới ngoài tăng cờng quan hệ hợp tác với các nớc ASEAN, EU và các nớc khác, cần có chiến lợc củng cố và tập trung mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác thơng mại với các nớc Phi - Mỹ la tinh. Đồng thời trên bình diện chung xúc tiến nhanh chóng quá trình gia nhập WTO, hội nhập APTA và ký kết hiệp định thơng mại với NAPTA là hết sức quan trọng để giữ đợc thị trờng trong khu vực và đa đợc gạo vào thị trờng cao cấp nh Bắc Mỹ và Nhật Bản.

2.2. Chính sách xuất khẩu.

Để giảm bớt chênh lệch cha hợp lý giữa giá thóc và giá gạo xuất khẩu đồng thời tăng cờng tác động điều hoà giá thíc gạo thị trờng trong nớc, mở rộng và đa dạng các kênh lu thông xuất khẩu là hết sức quan trọng. Do đó Nhà nớc cần huỷ bỏ cơ chế tập trung vào một số đầu mối xuất khẩu gạo và chế độ quata nh hiện nay.

Với sản lợng lúa đã đủ có cơ sở để quá lo ngại về tác động mở cửa tự do cho xuất khẩu gạo trong thời kỳ tới. Nhà nớc cần tạo điều kiện canh tranh bình đẳng giữa Công ty Nhà nớc, Công ty t nhân và Công ty nớc ngoài trong kinh doanh chế biến xuất khẩu gạo. Môi trờng lu thông thóc gạo đợc làm lành mạnh sẽ có lợi cho nông dân và ngời tiêu dùng. Mặt khác với trong tay là các tổng Công ty lơng thực lớn và các Công ty Nhà nớc ở địa phơng, chính phủ có thể bình ổn giá ở các nơi đó không quá khó khăn.

Đối với chính sách thuế xuất khẩu không nên thu theo phụ phí nh hiện nay. Cần nghiên cứu nhanh chóng áp dụng mức thuế hợp lý 1 - 2% để làm quỹ trợ giá xuất khẩu gạo đồng thời làm công cụ để điều tiết thị trờng trong nớc.

2.3. Chính sách tiền tệ hối đoái.

Sách lợc hối đoái phải đảm bảo cân đối giữa các lợi ích thơng mại quốc tế và hỗ trợ phân bổ hợp lý các nguồn lực nội địa. Tuy nhiên với bối cảnh nền kinh tế đang phát triển và các nớc bên ngoài đang chạy đua cạnh tranh xuất khẩu, điều chỉnh tỷ giá hối đoái tăng lên ở mức hợp lý để hỗ trợ và tăng cờng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đối với các nớc khác là tác động cần thiết của chính sách tiền tệ để góp phần duy trì nhịp độ gia tăng xuất khẩu và tăng trởng kinh tế trong thời kỳ tới.

Trong bối cảnh thơng mại toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng tác dụng của hàng rào thuế quan không còn đủ hiệu lực để điều chỉnh cán cân xuất nhập khẩu, nới rộng tỷ giá hối đoái là biện pháp can thiệp tích cực để cân đối chiến lợc thơng mại thơng bị thâm hụt.

Mặt khác đối với các nớc đang phát triển trớc cạnh tranh về u thế chất lợng kỹ thuật, giá thành của các hàng công nghiệp và trợ giá uy lực các hàng nông phẩm xuất khẩu của các nớc đã phát triển và phát triển trớc, nới rộng tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp khắc phục tình thế để tăng khả năng cạnh tranh đối đầu giữa thị trờng cho hàng hoá xuất khẩu của mình.

Dới tác đông của cuộc khủng hoảng tài chính hầu nh tất cả các nớc trong khu vực đều thả nổi bản tệ, trong tình hình đó nỗ lực duy trì ổn định

đồng tiền của Việt Nam vẫn không đem lại hiệu quả nh mong muốn. Ngựơc lại do các mặt hàng xuất khẩu quan trọng nh dầu thô, dệt may và nông sản trong đó có gạo đều nằm trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của các nớc này do đợc thả nổi tỷ giá là giá thành sản phẩm hạ xuống đã tăng thêm sức cạnh tranh với hàng Việt Nam, kết quả là Việt Nam khôg những không tận dụng đợc cơ hội đầu t và buôn bán mà thị trờng xuất khẩu còn bị co hẹp laị.

Nếu nh trớc kia giá gạo Thái lan chênh lệch rất lớn 20 - 25% so với gạo Việt Nam thì trong 5 năm trở lại đây khoảng cách chênh lệch đã thu hẹp lại rất nhiều chỉ còn 4 - 5%. Nguyên nhân thờng đợc nhận định rằng do chất lợng gạo Việt Nam đã đợc cải thiện đáng kể nhng cần đánh giá đầy đủ hơn bên cạnh đó là chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái khéo léo của Thái Lan nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của mình đối với Trung Quốc và Việt Nam đang nổi lên chiếm lĩnh thị trờng.

Đến cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, Thái Lan đã thả nổi hoàn toàn thị trờng tiền tệ trong nớc, tỷ giá hối đoái giữa đồng đôla và đồng Bạt tăng vọt lên 32% nhng tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa đồng Bạt và đồng Việt Nam lại giảm xuống đáng kể, do đó giá thành gạo Thái Lan đã có lúc sẽ hơn gạo Việt Nam 15 - 20%. Nhờ đó mặc dù trong khủng hoaảng tiền tệ, ngân sách rất thiếu để trợ giá nông nghiệp nhng xuất khẩu gạo của Thái Lan vẫn tăng lên và đợc giữ vững trong khi xuất khẩu gạo của Việt Nam với lợi thế về giá hơn nhng đến nay lại bị giảm sút.

Theo dự doán tốc độ tăng tỷ giá hối đoái của các nớc trong khu vực ở mức 1 - 2%, giá trị đồng đôla vẫn tiếp tục tăng cùng nhịp tăng trởng vững chắc của nền kinh tế Mỹ 2 - 3%, tốc độ tăng chỉ số giá hàng hoá (CPI) trong nớc với xu hớng phát triển ổn định của nền kinh tế sẽ tăng bình quân 1 - 2%. Cân đối với mức lạm phát không quá 3% để không ảnh hởng xấu đến tốc độ tăng trởng kinh tế. Để đảm bảo khả năng cạnh tranh trong thanh toán giao dịch của đồng bản tệ cho xuất khẩu so với các nớc xung quanh, tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam cần đợc nới lỏng xung quanh mức tăng bình quân

4%/năm trong thời kỳ tới, ớc tính vào năm 2010 lên tới 22000 - 23000đ/ USD.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w