0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Những tồn tại trong sản xuất và xuất khẩu gạo.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (Trang 44 -49 )

1. Những tồn tại trong sản xuất.

Cùng với những kết quả đạt đợc, chúng ta cũng đứng trớc không ít vấn đề nổi cộm và bất cập cần phải giải quyết, trong đó phải kể đến những vấn đề sau:

1.1. Công nghệ sau thu hoạch.

Hiện nay, toàn bộ hệ thống sau thu hoạch lúa ở Việt Nam nhất là ĐBSCL cha đợc tổ chức hợp lý và đồng bộ do cha quan tâm đầu t đúng mức, trong khi đó công nghệ sau thu hoạch lại đóng vai trò hết sức quan trọng nhằm khắc phục mức tổn thất báo động đang xảy ra hiện nay.

Hệ thống sau thu hoạch bao gồm các công đoạn nh sau: gặt, tuốt, phơi, phân loại làm sạch, vận chuyển, bảo quản, xay xát chế biến, bao bì dóng gói, kiểm tra Toàn bộ hệ thống này hiện đang rất thiếu đồng bộ với…

trình độ tổ chức lạc hậu, mang nặng tính truyền thống giản đơn, thủ công lạc hậu. Trong khâu bảo quản còn quá ít những phơng tiện các phơng tiện phòng chống sinh vật gây hại và ch… a đáp ứng đợc những đòi hỏi thực tế của quá trình sản xuất lu thông.

Theo kết quả điều tra của tổng cục thống kê, tỷ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa Việt Nam diễn ra ở các khâu cụ thể sau:

- Khâu thu hoạch: 1,3 - 1,7% - Khâu vận chuyển: 1,2 - 1,5%

- Khâu tuốt: 1,4 - 1,8%

- Khâu phơi sấy: 1,9 - 2,1% - Khâu bảo quản: 3,2 - 8% - Khâu xay xát chế biến: 4,1 - 8%

Tổng cộng: 13,0 - 16,0%

(Theo GS - PTS: Nguyễn Ngọc Kính: Phát triển nông nghiệp bền vững (Tài liệu hội thảo 8/1996 Bộ NN & PTNT))

Nh vậy, tổn thất lớn nhất là 3 khâu cuối. 3 khâu này chiếm 68 - 70% tổng số tổn thất, trong khi đó ở các nớc tiên tiến thờng chỉ chiếm 3,9 - 5,6%. Nếu nh sắp tới có thể giảm 30% tổn thất sau thu hoạch chúng ta sẽ tận thu đ- ợc thêm 1 lợng thóc đáng kể, tới 880.000 tấn và tơng đơng với 138.000 ha canh tác lúa.

2. Phát triển lúa gạo đặc sản xuất khẩu.

Việt Nam có những loại gạo đặc sản nổi tiếng nh Tám thơm, Tám xoan, Dạ hơng, nếp cái hoa vàng Th… ờng để phục vụ chủ yếu cho từng lớp thợng lu. Nết nổi bật của gạo đặc sản quí hiếm này là dẻo, mềm, vị đậm và ngon, tinh bột cao cấp amilopectin chiếm tới 80% (tinh bột thờng amiloza chỉ khoảng 20%), giá trị dinh dỡng cao, dễ hấp thụ.

Do vậy trên thế giới hiện có loại gạo nào có mùi vị tuyệt vời đó. Ngay cả gạo đặc sản Thái Lan (Mali) xuất khẩu vào Mỹ cũng không có mùi vị độc đáo của gạo Tám đặc sản Việt Nam.

Vậy mà gần đây, việc khôi phục và phát triển sản xuất lúa đặc sản truyền thống, vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, xung quanh cây lúa đặc sản nh Tám thơm và nếp hơng lại càng đang tồn tại những nghịch lý:

Do giá lúa đặc sản cao hơn lúa thờng, nên nhân dân một số nơi thi nhau cấy lúa tám thơm, nếp hơng dẫn đến tình trạng năng suất thấp, lúa tám thơm 33,6% tạ/ha, nếp hơng 34,17 tạ/ha.

Theo định hớng chiến lợc của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2001, sản lợng lơng thực Việt Nam phải phấn đấu đạt đợc trên 30 triệu tấn. Trong đó, phải phấn đấu đợc 6 triệu tấn gạo ngon (1 triệu tấn gạo đặc sản).

Hiện nay, việc thực hiện mục tiêu chiến lợc đối với lúa gạo đại trà đang diễn ra theo chiều hớng rất khả quan. Tuy nhiên đối với mục tiêu đặc sản, chúng ta đang đứng trớc những thách thức đáng kể, mặc dù nhu cầu gạo

đặc sản của thế giới ngày càng tăng và giá gạo đạc sản quí hiếm có thể gấp 2 - 3 lần gạo đại trà. Điều quan tâm hàng đầu là chất lợng gạo đặc sản hiện nay về hơng vị, bị giảm sút nhiều so với truyền thống trớc đây. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do việc tuyển chọn giống không đợc đảm bảo, bản thân thóc giống bị lẫn lộn cho pha trộn, khí hậu lại ngày càng khắc nghiệt. Do vậy trong suốt thời gian dài không đợc chú trọng nên gạo đặc sản Việt Nam không đảm bảo đợc chất lợng tiêu chuẩn quí giá ấy. Vì vậy, điều quan tâm trớc hết hiện nay là việc phát triển sản xuất gạo đặc sản chính là việc tuyển chọn giống, tìm kiếm lại giống lúa truyền thống xa nhằm khôi phục lại độ thơm vốn có một thời của nó. Có nh vậy gạo đặc sản truyền thống Việt Nam mới có thế mạnh để cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng thế giới. Bên cạnh đó, việc tăng cờng đổi mới công nghệ chế biêến nhằm nâng cao chất l- ợng gạo xuất khẩu cũng đang là vấn đề cấp thiết.

3. Chính sách đối với nông dân.

Theo điều tra của Tổng cục Thống kê, đời sống của nông dân sản xuất lúa gạo nói chung vẫn còn nghèo. Mặc dù đã đợc cải thiện song hiện nay tỷ lệ số hộ gia đình nghèo đói vẫn chiếm trên 20%. Đặc biệt là vùng ĐBSCL, trọng điểm lúa gạo số 1 của cả nớc, xuất khẩu gạo nhiều song cũng là nơi có nhiều lũ lụt mỗi khi mùa nớc đến. ở đây có trên 90% hộ cha có nhà ở kiên cố, trên 30% thôn, xã cha có đờng ô tô, cơ sở vật chất còn quá thấp, mức sống còn quá nghèo. Do đó nhu cầu về vốn cho sản xuất vẫn đang là vấn đề nỏi cộm, đang quan tâm. Vì mức thu nhập thấp, do nhu cầu bức bách, ngời dân phải bán thóc cho t thơng với mức giá bất lợi cho chính họ. Điều đó ảnh hởng không nhỏ đến việc phát triển sản xuất lúa gạo. Chính sách vốn cho nông dân tuy đã đợc Nhà nớc quan tâm nhng vẫn cha đủ lực để khuyến khích sản xuất. Một loạt các chính sách khác đối với nông dân nh giá thu thóc, chính sách khuyến nông, u đãi đang đặt ra những điều bức bách nhất.…

4. Về thị tr ờng.

Trớc hết, ở thị trờng trong nớc, việc mở rộng mạng lới t thơng, một mặt thúc đẩy việc lu thông lúa gạo phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu,

mặt khác cũng dẫn đến những biểu hiện tiêu cực không nhỏ. Vì lợi nhuận, hoạt động của t thơng thờng diễn ra hoạt động tranh mua, tranh bán, đầu cơ thao túng thị trờng giá cả. trong khi đó nông dân cần đầu ra tin cậy để đảm bảo tiêu dùng ổn định sản phẩm sau khi thu hoạch với mức giá thoả đáng cho quyền lợi của mình.

ở khâu xuất khẩu, chúng ta vẫn cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng thực sự ổn định với mạng lới khách hàng thực sự tin cậy. Cho đến nay, phơng thức xuất khẩu qua trung tâm vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn, mặc dù ta đã có nhiều cố gắng để tăng cờng xuất khẩu trực tiếp. Tình hình ấy đang diễn ra đòi hỏi chúng ta phải có những hiệp định lớn buôn bán gạo dài hạn cấp Nhà nớc để mở ra các hợp đồng xuất khẩu gạo ổn định.

Việc nghiên cứu thị trờng gạo thế giới cần phải đợc tăng cờng hơn nữa để nám bắt kịp thời những thông tin cập nhật, chính xác nhằm đảm bảo hiệu quả hơn nữa cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Nhiều năm qua, các nguồn và tài liệu về thị trờng gạo thế giới phục vụ hoạt động kinh doanh xuất khẩu cũng nh phục vụ cho công tác quản lý xuất khẩu và công tác nghiên cứu, nhìn chung còn quá ít ỏi, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế. Trong khi đó hoạt đxuất khẩu đòi hỏi phải có những tin sâu, rộng về thị trờng để theo dõi kịp thời và có hệ thống diễn biến cung và giá cả. Do nghiên cứu thị trờng bị hạn chế cha có đợc những thông tin cần thiết và đủ cho nên cha chớp đợc nhanh và cha ứng xử kịp thời với những diễn biến của thị trờng. Từ thực tế đó, cũng có thể xác nhận rằng, trong kinh doanh thông tin thị trờng thực sự là tiền bạc, thứ tiền bạc thật quí giá có thể đến và cũng có thể không đến với ta.

5. Về tổ chức.

Một trong những nội dung nổi bật hiện nay là hệ thống lu thông phân phối gạo đảm nhận tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Nhà nớc chủ trơng tự do hoá lu thông phân phối, mở rộng quyền tự chủ của t nhân mua bán lơng thực ở thị trờng nội địa, trong đó có mạng lới t nhân mua bán gạo phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu gạo vẫn đợc tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nớc có đủ sức cạnh tranh và uy tín trên thị trờng gạo thế

giới. Bớc chấn chỉnh về mặt tổ chức đó tuy có thông thoáng hơn nhng không phải đã đảm bảo đợc mọi trật tự cần thiết cho hệ thống phân phối lúa gạo. Các cơ sở kho tàng, xay xát chế biến gạo vừa thừa lại vừa thiếu. Các t thơng và các doanh nghiệp Nhà nớc cha có sự phối hợp hài hoá trong dòng chảy lúa gạo từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng trong nớc và các nhà xuất khẩu.

Vấn đề nổi cộm thứ hai trong tổ chức và quản lý hiện nay là hoạt động xuất khẩu lu thông qua việc buôn bán gạo ở biên giới sang Trung Quốc, Campuchia và Lào. Trong nhiều năm qua, tình trạng xuất khẩu tiểu ngạch qua biên giới mà Nhà nớc không kiểm soát đợc chẳng những không giảm mà còn gia tăng. Theo đánh giá của Bộ thơng mại và các cơ quan chức trách hầu hết các hoạt động xuất khẩu gạo qua biên giới do trốn thuế nên bán với mức giá rẻ thờng thấp hơn 5 - 10% so với giá chính ngạch, xuất khẩu gạo theo kiểu này không chỉ gây tổn hại kinh tế cho đất nớc do hạ giá và trốn thuế mà còn làm rối loạn thị trờng lơng thực trong nớc và những hậu quả khác. Để có sự kiểm soát hoạt động xuất khẩu tiểu ngạch, trớc hết phải có sự nghiêm khắc, cứng rắn của pháp luật đối với các đơn vị bán gạo trốn thuế, đồng thời cũng phải kể đến vai trò của hải quan, cảng xuất khẩu và các lực lợng hữu trách khác. Và là điều cần thiết để đảm bảo trật tự trong hệ thống lu thông phân phối gạo của nớc ta hiện nay.

Chơng III

Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (Trang 44 -49 )

×