Tổ chức kênh phân phối và đầu mối xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 35 - 38)

II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời kỳ 1990 đến nay.

4. Tổ chức kênh phân phối và đầu mối xuất khẩu.

4.1. Kênh phân phối.

Từ nam 1989, việc độc quyền Nhà nớc trong lu thông phân phối lúa gạo ở trong nớc đã đợc tháo gỡ, các thành phần kinh tế điều đợc tự do mua bán, vận chuyển lúa gạo từ nông thôn đến ngời tiêu dùng và các nhà xuất khẩu. Việc xuất khẩu gạo đợc tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nớc có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

T nhân đang đóng vai trò to lớn trong lu thông phân phối gạo xuất khẩu. Khoảng 90% khối lợng gao xay xát xuất khẩu do t nhân thực hiện, các đơn vị xuất khẩu Nhà nớc chỉ đảm nhiệm phần ít ỏi còn lại. Nguyên nhân chính của tình hình này là do vốn hạn chế, thứ đến là do bộ máy quản lý,

điều này thiếu năng động trong các đơn vị kinh doanh lơng thực thuộc Nhà n- ớc. Phần lớn lúa gạo mua bán và xay xát do t thơng thực hiện. Điều này một mặt thúc đẩy tích cực cho xuất khẩu song mặt khác cũng dẫn đến tình trạng ép giá bán của nông dân khó thực hiện đợc chủ trơng của Nhà nớc trong việc duy trì mức giá đảm bảo cho nông dân mức lợi nhuận 25 - 40% để khuyến khích sản xuất.

Cơ sở xay xát có ý nghĩa lớn trong xuất khẩu gạo. Thực tế hiện nay, do rất nhiều cơ sở xay xát nhỏ, phân tán do t nhân đảm nhiệm đã làm cho tiêu chuẩn chất lợng thống nhất và độ đồng đều của gạo xuất khẩu cũng bị hạn chế không nhỏ. Trong khi đó, các cơ sở xay xát lớn của quốc doanh cha khai thác triệt để. Hiện nay công suất của các cơ sở xay xát cả nớc đạt trên 25,936 tấn gạo/co, trên 13 triệu tấn/năm, đủ đáp ứng nhu cầu của cả nớc với tổng công suất đó.

Kho chứa là một yếu tố quan trọng trong hệ thống kênh phân phối vận chuyển và bảo quản gạo xuất khẩu. Hiện nay tổng kho chứa lơng thực chung cả nớc là 2,8 triệu tấn, do quốc doanh lơng thực quản lý, trong đó trên 50% là kho hiện có, còn lại là kho bán hiện có. Hiệu suất sử dụng 30% tổng dung tích kho, vì thế các doanh nghiệp vẫn phải tính khấu hao toàn bộ giá thành nên làm giảm hiệu quả kinh doanh. Trên thực tế cụm kho phụcvụ xuất khẩu lại có những nhợc điểm đáng kể. T nhân đảm nhiệm tới 90% gạo xay xát nhng họ sử dụng kho nhỏ gia đình hoặc thuê kho của quốc doanh. Do vị trí xây dựng kho đợc tính toán, bố trí từ thời gian bao cấp theo phơng hớng tự sản xuất tự tiêu dùng trong nớc nên nhiều khó khăn không thích hợp với cơ chế thị trờng đẩy mạnh xuất khẩu hiện nay. Có những kho hiện nay trở thành kho thừa hoặc không sử dụng hết nhng ở những địa bàn trọng điểm, nhất là cảng khẩu thì càng thiếu kho, trớc hết là những kho hiện đại, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo quản gạo xuất khẩu. do vậy, toàn bộ hệ thống này phải đợc tính toán một cách liên hoàn để tối thiểu hoá các chi phí thấp nhất là chi phí vận chuyển gạo từ nơi sản xuất đến tàu nhận hàng xuất khẩu ở cảng.

Đầu mối xuất khẩu trong những năm qua là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của Nhà nớc và các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc tìm mọi cách để trực tiếp xuất khẩu gạo. Do những hoạt động tranh mua, tranh bán của các doanh nghiệp, thơng nhân nớc ngoài lợi dụng tình hình đó để kìm giá, ép giá gây tổn hại cho lợi ích quốc gia trong xuất khẩu gạo. Để khắc phục tình trạng cạnh tranh tự phát, Bộ thơng mại đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và nắm vững biến động cung cầu, giá cả thị trờng gạo quốc tế để quản lý chỉ đạo giá xuất khẩu trong nớc, hớng dẫn các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu trên mức giá tối thiểu đã qui định. Năm 1992, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng Bộ thơng mại đã chủ trơng tinh giảm các doanh nghiệp đầu mối nhằm nâng cao tình độ tập trung hoá và chuyên môn hoá xuất khẩu. Tuy nhiên quá trình thực hiện lại có nhiều trở ngại phức tạp nảy sinh. Về cơ bản, Nhà nớc qui tụ đợc phần lớn gạo xuất khẩu tập trung vào những doanh nghiệp đầu mối chính, nhng số doanh nghiệp nhỏ vẫn còn khá đông. Rốt cuộc, tổng số các doanh nghiệp đợc phép hoạt động xuất khẩu vẫn không giảm, thậm chí tăng lên qua các năm nh sau:

- Năm 1990: 23 doanh nghiệp - Năm 1991: 26 doanh nghiệp - Năm 1992: 43 doanh nghiệp - Năm 1993: 43 doanh nghiệp - Năm 1994: 45 doanh nghiệp

Thực tế năm 1994, 17 doanh nghiệp xuất khẩu đầu mối đã kiểm soát đợc 70% hoạt động xuất khẩu gạo cả nớc. Phần còn lại do 28 doanh nghiệp nhỏ thực hiện.

Năm 1998 có 20 doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu.

Năm 2000 có 20 doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu (Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Thái Bình, Tổng Công ty lơng thực miền nam, Gedosico, TCT Vật t nông nghiệp, Công ty Chân Hng, Công ty ASC)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w