Ảnh hởng tới xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 45 - 47)

Thứ nhất, do sự đồng dạng về trình độ phát triển nhng khác nhau về quy mô kinh tế nên các nặt hàng xuất khẩu của cả hai nớc tơng đối giống nhau, nhng Trung Quốc chiếm u thế tuyệt đối về số lợng xuất khẩu trong đa số các mặt hàng. trong số mời mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam thì có 4 mặt hàng trùng với những sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc bao gồm hàng dệt may, giày dép, gốm sứ và hàng điện tử. Đồng thời những mặt hàng này đều cùng đợc tiêu thụ tại những thị trờng trọng điểm của hai nớc là Nhật Bản, ASEAN và Mỹ.

Sự cạnh tranh của các mặt hàng chủ chốt trùng nhau nêu trên hiện nay chủ yếu do việc áp đặt những hàng rào thuế quan và phi thuế quan khác nhau tại mỗi thị trờng mà các mặt hàng này tiêu thụ. Khi Trung Quốc gia nhập WTO lợi thế sẽ thuộc về Trung Quốc, kể cả trong trờng hợp Việt Nam cũng đợc hởng những điều kiện mậu dịch tơng tự. Nguyên nhân thứ nhất là thị phần của Trung Quốc vốn đã chiếm bộ phận quan trọng, hoặc dẫn đầu tại những thị trờng này. Thứ hai là chi phí sản xuất các mặt hàng này của Việt Nam cao hơn của Trung Quốc, do phần lớn các yếu tố cấu thành chi phí có nguồn gốc nhập ngoại, trong khi các yếu tố này ở Trung Quốc là rất thấp. ví đụ hàng dệt may của Việt Nam mới chỉ sử dụng khoảng 15 -20% nguyên liệu trong nớc, trong khi hàng dệt, nguyên liệu chủ yếu cho ngành may đều nhập ngoại.

Thứ ba, đối với sản phẩm điện tử, khả năng cạnh tranh của Việt Nam tại các thị trờng Nhật Bản, EU không chênh lệch nhiều do đợc u đãi nh nhau , tại thị trờng Mỹ, mức thuế phổ thông áp dụng cho sản phẩm của Việt Nam rất cao nhng trên thực tế , sản phẩm của Việt Nam cha có mặt tại đây. Trên thị trờng ASEAN Việt Nam có u thế hơn Trung Quốc. Theo lịch trình giảm thuế , sản phẩm điện tử của các nớc thành viên ASEAN sẽ giảm xuống còn 5%, trong khi mức thuế đối với sản phẩm này của Trung Quốc theo quy định của WTO là 25 - 30%.3

Theo nghiên cứu của Ban th kí của ASEAN, kết quả chung của những ảnh hởng này là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm khoảng 8 triệu USD, tức là gần 0,05% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000. Nếu chia đều cho các nhóm hàng bị cạnh tranh , nhiều nhất là dệt may và giày dép, thì kim ngạch của các ngành này sẽ giảm khoảng 0,3%. Đây là ảnh hởng tuy đáng kể nhng không nghiêm trọng khi mà tốc độ tăng xuất khẩu của hai ngành này là trên dới 30%. Nguyên nhân khiến cho mức giảm này tơng đối nhỏ là do ngay khi cha phải là thành viên của WTO, Trung Quốc đã có những hiệp định với các nớc thành viên WTO khác và đã hởng chế độ thuế u đãi, nên hàng xuất khẩu của nớc này đã cạnh tranh gần bằng mức khi áp dụng biểu thuế xuất khẩu của WTO. Trên thực tế việc Trung Quốc gia nhập WTO chỉ là bớc khẳng định lại những u thế đã có và bổ sung những gì cha hoàn thiện.

Đối với các mặt hàng tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam, ngoài sản phẩm điện tử sinh hoạt thông thờng , mặt hàng điện tử viễn thông và tin học , mặc dù sản phẩm này còn cha có mặt trên thị trờng quốc tế, cũng có thể phải đối mặt với sự cạnh tranhcủa sản phẩm từ Trung Quốc, do hiện nay Trung Quốc đang chiếm 35% thị phần máy điện thoại trên thế giới, hơn nữa đây lại là ngành đang có xu h- ớng tăng khả năng cạnh tranh và quy mô nh phân tích trên.

Ngoài sự cạnh tranh trực tiếp đối với những hàng hoá cùng loại, hàng xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc có thể còn cạnh tranh với nhau gián tiếp, tức cạnh giữa các mặt hàng có thể thay thế cho nhau, nhng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ nên ảnh hởng trong cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc cha đợc nghiên cứu và điều tra cụ thể.

Một vấn đề có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của Việt Nam song, cho đến nay cha đợc quan tâm đúng mức, đó là sự dao động tỷ giá của đồng nhân dân tệ khi Trung Quốc gia nhập WTO. Về nguyên tắc, khi chính thức trở thành thành viên của tổ chức này, Trung Quốc phải thực hiện chính sách đòng nhân dân tệ, chính sách này sẽ tạo ra hiệu ứng tức thời và hiệu ứng dài hạn. Hiệu ứng tức thời ở đây xảy ra khi Trung Quốc thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi, khiến cho đồng NDT biến động mạnh so với USD trong một giai đoạn ngắn, mà

thông thờng là giảm giá, kết quả là giá cả các mặt hàng của Trung Quốc sẽ giảm tơng đối, khả năng cạnh tranh sẽ tăng lên, kéo theo thị phần hàng xuất khẩu của Trung Quốc tăng lên. Hiệu ứng dài hạn là tỷ giá NDT/USD sẽ thờng xuyên dao động trên thị trờng thế giới, do đó, tạo nên những biến động khó dự đoán về thị tr- ờng hàng hoá có mặt sự cạnh tranh của Trung Quốc. vì vậy, nếu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam không có tính cạnh tranh cao và ổn định thì các nhà sản xuất Việt Nam khó có thể chủ động trong việc thâm nhập thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w