Triển vọng quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 53 - 56)

Triển vọng quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam – Trung Quốc là vô cùng to lớn. Mối quan hệ này sẽ phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế và tiến từ hợp tác song phơng đến hợp tác đa phơng. Trong thời gian tới hai nớc sẽ cố gắng làm hết sức mình với những biện pháp cụ thể đã đợc vạch ra trong chiến lợc phát triển kinh tế của hai nớc.

Trong thời gian qua hai nớc đã có những tiến triển về mở rộng giao lu buôn bán, phát triển kinh tế, đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng kết quả vẫn cha

tơng xứng với sự phát triển về quan hệ chính trị, tiềm năng to lớn của hai bên còn cha đợc phát huy, trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, chú trọng hiệu quả và chất lợng , hình thức đa dạng, quan hệ thơng mại giữa hai nớc nhất định sẽ có bớc tiến mạnh mẽ, về lâu dài chúng ta cần phải xác định:

- Trung Quốc là nớc có thị trờng trên 1,2 tỷ dân, tơng lai sẽ trở thành cờng quốc kinh tế, ta cần có chính sách phát triển quan hệ kinh tế thơng mạilâu dài, ổn định, cùng có lợi.

- Từng bớc quy phạm hoá hoạt động buôn bánbiên giới, làm cho buôn bán biên giới phát triển lành mạnh, có trật tự, áp dụng những biện pháp phù hợp trong thị trờng nội địa để ngăn chặn buôn lậu, hàng kém phẩm chất tràn vào.

- Bằng nhiều biện pháp thúc đẩy quan hệ buôn bán lớn giữa hai nớc theo thông lệ quốc tế, nâng cao kim ngạch buôn bán hai chiều, đa dạng hoá ph- ơng thức buôn bán bao gồm mua bán thông thờng, đổi hàng, chuyển khẩu, quá cảnh…

- Tăng cờng đầu t chiều sâu trong sản xuất, gia công, nâng dần giá trị các mặt hàng xuất khẩu.

Thế giới ngày nay đang phát triển theo xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá, thị trờng hoá thống nhất nền kinh tế thế giới, phát triển kinh tế đã trở thành trào lu chung của thời đai, thành nhân tố chủ đạo trong quan hệ giữa các nớc với nhau. Do đó đẩy mạnh hợp tác kinh tế nhằm khai thác triệt để lợi thế của hai nớc láng giềng Việt Nam – Trung Quốc , làm cho cả hai nớc đều thịnh vợng, đều phát triển là hợp lòng dân, hợp với xu thế của thời đại và là cơ sở quan trọng nhất cho quan hệ Việt – Trung đời đời bền vững. Muốn hợp tác kinh tế phát triển xứng tầm với tiềm năng của hai nớc trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần đồng thời làm cả ba việc lớn sau đây:

Một là cả hai nớc đều cần đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế vùng biên giới bao gồm cả vùng biên giới đất liền và vùng trên biển, ở đây muốn nói đến nền kinh tế vịnh Bắc Bộ.

Hai là cả hai nớc phải cùng nhau nghiên cứu, tìm ra những lĩnh vực kinh tế có khả năng phát huy lợi thế của cả hai bên để hợp tác cùng phát triển. Phải chăng có phải là lĩnh vực sản xuất cơ khí nhỏ phục vụ nông nghiệp, lĩnh vực chế biến nông sản phẩm, các lĩnh vực có khả năng tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới trên cơ sở kỹ thuật thích hợp và lao động rẻ.

Ba là cả hai nớc đều phải đẩy mạnh, đi sâu vào cải cách, đổi mới kinh tế. Vì nếu nh không có thị trờng hoàn hảo, không có các doanh nghiệp năng động, làm ăn có hiệu quả thì mọi kế hoạch hợp tác kinh tế chỉ dừng trên giấy, trong các ý tởng tốt đẹp mà thôi. Do vạy hai nớc phải cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, đẩy nhanh tiến độ, đi sâu vào cải cách, đổi mới kinh tế.

Hiện nay, Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam. Tuy vậy, 3 tỷ USD năm 2002 là một con số khiêm tốn so với chỉ tiêu 5 tỷ USD năm 2005 mà Đảng và chính phủ hai nớc đề ra. để đạt mục tiêu, trong thời gian tới hai bên sẽ tiếp tục đa ra nhiều biện pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại song ph- ơng theo thông lệ quốc tế, đa dạng hoá phơng thức buôn bán,…

Hai chính pủ sẽ đôn đốc các ngành ngân hàng, hải quan, giao thông vận tải hợp tác, tháo gỡ khó khăn, trở ngại trong thanh toán, thủ tục, vận chuyển hàng hoá, nâng cấp cơ sở hạ tầng các cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nớc dễ dàng trong trao đổi hàng hoá.

Trớc thực tế diện mặt hàng trao đổi cha vững chắc, khối lợng cha lớn, Việt Nam và Trung Quốc sẽ thoả thuận thống nhất một số danh mục hàng hoá trao đổi, để định hớng cho các doanh nghiệp hai nớc hợp tác sản xuất và kí kết hợp đồng. Hai bên sẽ chỉ định các doanh nghiệp lớn, uy tín, có sản phẩm nằm trong danh mục trên ký kết các hợp đồng thơng mại dài hạn. Sau đó, Bộ Thơng mại Việt Nam và Bộ kinh Mậu Trung Quốc có trách nhiệm đôn đốc và giám sát việc thi hành hợp đồng.

Việt Nam cũng đề nghị Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu một số sản phẩm của Việt Nam nh than đá, dầu thực vật, và rau quả nhiệt đới và hợp tác gia công hàng xuất khảu, sản xuất chế biến nông – lâm – hải…

sản. Sự xuất hiện của nhóm công tác nhằm phối hợp nghiên cứu , đề xuất một số định hớng và vận động các doanh nghiệp triển khai là cần thiết.

Ngoài ra, hàng năm, cơ quan xúc tiến thơng mại Trung Quốc sẽ tổ chức cho nhiều doanh nghiệp Trung Quốc tham gia các hội chợ thơng mại quốc tế do Bộ Thơng Mại Việt Nam chủ trì. Cục xúc tiến thơng mại Việt Nam cũng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia những hội chợ lớn của Trung Quốc.

"Để đạt được kim ngạch thương mại 5 tỷ USD, chỳng ta sẽ phải phối hợp hiệu quả hơn. Trung Quốc luụn ủng hộ mong muốn của Việt Nam là gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) càng sớm càng tốt.”

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w