Phân tích theo từng ngành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 58 - 62)

3.3.3.1. Đối với ngành công nghiệp:

Chủ yếu phải kể đến là cạnh tranh giữa hai nớc Việt Nam và Trung Quốc về hàng dệt may ở khu vực Châu á, trong tơng lai là ở thị trờng EU, Trung Quốc có khả năng cạnh tranh cao về giá cả hàng hoá, dung lợng thị trờng trở thành nguy cơ đối với Việt Nam.

3.3.3.2 Đối với ngành nông nghiệp

Khả năng ảnh hởng của ACFTA đến nông nghiệp trong lĩnh vực thơng mại phụ thuộc nhiều vào khả năng cạnh tranh của hàng hoá nớc ta, và không chỉ so sánh với Trung Quốc mà còn phải so sánh với hàng hoá của các nớc ASEAN khác cùng xuát khẩu hàng hoá vào thị trờng Trung Quốc, cho thấy một mặt Việt Nam có nhiều lợi thế về giá thành sản xuất nông nghiệp đối với nhiều mặt hàng nông sản nhờ vào điều kiện tự nhiên nh đất đai, khí hậu, nhân công rẻ , các mặt hàng…

đó là gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, thuỷ sản, rau quả, cao su …

Trong khuôn khổ ACFTA thì những nhóm hàng trên đây cạnh tranh gay gắt với hàng hoá của các nớc ASEAN khác tại thị trờng Trung Quốc.

- Rau quả chế biến, nông lâm sản thực phẩm chế biến khác.

- Đối với loại quả tơi ôn đới mà Việt Nam không sản xuất đợc, thuế suất thấp sẽ khuyến khích nhập khẩu nhiều hơn vào nớc ta cũng gián tiếp làm giảm tiêu thụ những sản phẩm rau quả sản xuất trong nớc.

- Những mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, ngô, lúa mỳ, sẽ không chịu ảnh h

… ởng nhiều lắm do thuế MFN của Việt Nam đối với

Biểu 3.2

Thuế nhập khẩu MFN đối với các nhóm hàng mà nớc ta nhập từ Trung Quốc :

Mặt hàng Thuế nhập khẩu MFN(%)

Giống cây trồng các loại 0

Rau tơi 30

Quả (lê, táo, cam, quýt )… 40

Rau quả, thịt chế biến 50

Ngô 5 Lúa mỳ 0 Phân bón 0 Thuốc bảo vệ thực vật 0 -1 Thuốc thú y 0 Da các loại 5

Nguồn: Bộ kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn

Nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy:

Thuế MFN của Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc là rất cao đối với các mặt hàng nh rau quả, thịt chế biến, và chính những nhóm hàng này sẽ chịu tác…

động rất lớn theo hớng bất lợi khi tham gia tự do hoá thơng mại vì khi đó thuế xuất nhập khẩu từ Trung Quốc giảm xuống, điều này đồng nghĩa với việc một khối lợng lớn hơn rau quả chế biến, thịt chế biến, sẽ đ… ợc nhập khẩu vào Việt Nam làm ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất trong nớc.

Ngợc lại, nh đã nêu trên thì đối với những nhóm hàng nh lúa mỳ, phân bón, thuốc thú y, d… ờng nh không hoặc chịu rất ít ảnh hởng từ tự do hoá thơng mại vì mức thuế MFN không bị giảm so với trớc tự do hoá.

đối với các nớc ASEAN thì có những quy định riêng về thuế, trong điều kiện ngày nay, để thúc đẩy và khuyến khích các công ty trong khối tham gia cơ cấu AICA hơn nữa, từ 1/1/2003 có quy định:

Brunây, Campuchia, Inđonêxia, Lào, Malayxia, Singapore sẽ áp dụng mức thuế suất 0% cho các sản phẩm tham gia cơ cấu AICA, Philipine thì mức thuế này

là 0 –1%, Thái Lan là 0 – 3%, Myanmar và Việt Nam, mức thuế suất này là 0 – 5%

3.3.3.3 Đối với dịch vụ

Thực tế tại Việt Nam hàng loạt dịch vụ hiện nay hầu nh cha tồn tại nh một dịch vụ thơng mại , hoặc cha có tỷ trọng tơng xứng nh dịch vụ nghiên cứu thị tr- ờng, tiếp thị, dịch vụ kế toán qua mạng,.. cần đợc phát triển gấp, nếu không sẽ bị doanh nghiệp nớc ngoài chiếm lĩnh. Dịch vụ bất động sản phải đợc hình thành với khung pháp luật thích hợp, hiện nay dịch vụ đang chịu sự can thiệp quá nhiều của các cơ quan hành chính, bị biến dạng làm cho giá cả, luật lệ kinh doanh rất thất thờng, năng lực cạnh tranh thấp, đối với dịch vụ môi giới lao động cha đợc phát triển.

Về du lịch, Việt Nam đang có tiềm năngnhng còn dựa vào u thế thiên nhiên, truyền thống văn hoá lịch sử song về lâu dài các sản phẩm du lịch còn thiếu đa dạng, chất lợng phục vụ cha cao, giá cả cha hấp dẫn so với các nớc trong khu vực, tỷ lệ khách quay lại lần hai rất ít so với các nớc khác nh Thái Lan, Trung Quốc.

Biểu 3.3

Khách du lịch nớc ngoài tới Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: nghìn ngời Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng 1781,8 2140,1 2330,8 2627,988 2428,755 Khách Trung Quốc 484,0 492,0 675,8 724,385 693,423 Tỷ trọng(%) 27,2 23,0 29,0 27,6 28,5

Nguồn: GSO và www. vietnamtourism.com

Nh vậy, tổng lợng khách du lịch trên thế giới nói chung và khách từ Trung

Quốc nói riêng đến Việt Nam vẫn tăng liên tục trong những năm gần đây, nhng đến năm 2003 cả lợng khách du lịch quốc tế nói chung và khách du lịch Trung Quốc nói riêng đến Việt Nam đã giảm, điều này xảy ra do dịch SARS xuất hiện ở Trung Quốc, Việt Nam cũng nh khu vực Dông Nam á, Song 4 tháng đầu năm

2004, lợng khách du lịch vào Việt Nam lại tiếp tục tăng, con số này đạt 933.800 khách, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2003, dự kiến số khách ở năm 2004 sẽ là 2,7 đến 2,8 triệu ngời, điều này chứng tỏ khả năng cạnh tranh rất mạnh mẽ trong lĩnh vực du lịch của vn, tuy nhiên bên cạnh đó cũng luôn có những chính sách u đãi và cải tạo môi trờng sao cho lợng khách du lịch đến Việt Nam ngày càng nhiều.

Bên cạnh đó là những loại hình dịch vụ nh: Ngân hàng, t vấn pháp lý, kế toán, kiểm toán, mặc dù có nhiều tiềm năng phát triển song cũng cần đợc quan tâm thích đáng từ phía nhà nớc về chính sách khích lệ cũng nh những dịch vụ bảo hiểm.

Khu vực mậu dịch tự do ACFTA sẽ mở ra thị trờng rộng lớn về du lịch song sẽ cạnh tranh gay gắt, trong đó Trung Quốc sẽ là một đối thủ cạnh tranh trên hầu hết các loại hình dịch vụ, nếu không có sự chuẩn bị tốt và năng động, có hệ thống, đồng bộ cho từng loại hình dịch vụ thì sức ép cạnh tranh từ các nớc sẽ làm cho các loại dịch vụ của Việt Nam rất khó cạnh tranh trên thị trờng dịch vụ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 58 - 62)