Giải pháp từ phía các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 71 - 80)

Bên cạnh những giải pháp thực hiện từ phía nhà nớc chủ yếu nhằm tạo môi tr- ờng thông thoáng, tạo cơ chế chính sách ổn định để thúc đẩy xuất khẩu thì bản thân các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc cũng phải có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá doanh nghiệp mình sản xuất và kinh doanh. Trong tình hình thị trờng thế giới đang có nhiều chuyển biến sâu sắc, trong khi quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN đang ngày càng phát triển, các cơ chế chính sách mới của Trung Quốc cũng nh các nớc ASEAN đang đợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới, các doanh nghiệp phải thờng xuyên cập nhật các cơ chế mới đó để kịp thời điều chỉnh các thủ tục cần thiếtcho hoạt động xuất khẩu của mình.

3.4.2.1 Hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên cơ sở chiến lợc sản xuất xuất khẩu tổng thể của nhà nớc, các doanh nghiệp cần xem xét một cách có tầm nhìn chiến lợc, căn cứ vào quan hệ thơng mại ASEAN – Trung Quốc và triển vọng quan hệ thơng mại Việt Nam–Trung Quốc để hoạch định chiến lợc kinh doanh riêng cho doanh nghiệp mình.

Các chiến lợc này gồm có chiến lợc về mặ hàng, thị trờng, giá cả và lĩnh vực kinh doanh. Chiến lợc này đợc hoạch định sau khi đã nghiên cứu về môi tr- ờng trong nớc và quốc tế, đặc biệt là môi trờng Trung Quốc, về thực trạng và xu hớng biến động của thị trờng kinh doanh trong tơng lai.

Đa ra một ví dụ cụ thể là đối với thị trờng Trung Quốc, Quảng Tây nói riêng và miền tây Trung Quốc nói chung là miền đất có trình độ phát triển kém hơn miền Đông Trung Quốc, và đang đợc chính phủ Trung Quốc quan tâm đẩy mạnh phát triển để tạo cân bằngvề phát triển kinh tế giữa hai vùng. Các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến thị trờng xuất khẩu miền Tây Trung Quốc , vì trình độ phát triển và các yêu cầu về hàng hoá của miền này là tơng đơng với Việt Nam.

Chúng ta phải hiểu rằng trong quá trình thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc thì song song với việc cắt giảm thuế quan cho các mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam thì Trung Quốc cũng thực hiện ở một mức độ tơng đơng với các nớc bạn bè trong khối, nh vậy chúng ta phải đối mặt với một thách thức to lớn là phải cạnh tranh với rất nhiều chủng loại hàng hoá của các nớc trong khối có điều kiện sản xuất và các loại mặt hàng tơng đồng với nớc ta.

Trong đó phải chú ý đến những sản phẩm có đặc tính nổi bật của Thái Lan, Singapore có tính kỹ thuật và công nghệ cao, vì vậy bên cạnh việc sản xuất…

những mặt hàng tận dụng lợi thế so sánh của mình thì các doanh nghiệp Việt Nam cần có những chính sách đầu t mạnh, có tính đột phá để đổi mới công nghệ, tiếp cận và đa nhanh các kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng cờng cải tiến để làm ra hàng hoá có chất lợng cao, giá thành hạ, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá vì ngày nay thị hiếu của ngời tiêu dùng Trung Quốc đã thay đổi nhiều, nhất là từ sau khi gia nhập WTO.

Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng phải dành sự quan tâm thích đáng đến khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là trong chế biến và xuất khẩu nông lâm thuỷ sản- một ngành đang đợc coi là có lợi thế của Việt Nam để xuất khẩu sang Trung Quốc.

Đồng thời các doanh nghiệp cũng phải phấn đấu đạt các tiêu chuẩn chất lợng quốc tế, khẳng định chỗ đứng của mình trên trờng quốc tế. Trên bao bì hàng hoá xuất khẩu sang Trung Quốc cũng nên sử dụng tiếng Trung kết hợp với tiếng Anh.

Chiến lợc về chất lợng sản phẩm là chiến lợc mang tính lâu dài nhng cần phải đợc thực hiện ngay ở các doanh nghiệp.

3.4.2.3 Giải pháp đối với giá cả hàng hoá.

Khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay cần phải chú ý rằng không phải chỉ Việt Nam đợc cắt giảm thuế xuất khẩu mà Trung Quốc áp dụng với hầu hết các quốc gia có tham gia hiệp định, nên giá cả hàng hoá của các nớc khác nói chung và của các nớc ASEAN nói riêng đều giảm trên thị trờng này, đó vừa tạo cơ hội nhng cũng chính là thách thức đối với hàng

hoá Việt Nam trên thị trờng Trung Quốc, vì vậy chúng ta cần phải tận dụng cơ hội này để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam về khía cạnh giá cả.

Giá cả hợp lý là một trong những công cụ cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, giá xuất khẩu thờng hớng vào các mục tiêu thâm nhập thị trờng, mở rộng thị phần nhằm đạt mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Thông thờng các doanh nghiệp Việt Nam định giá xuất khẩu dựa vào giá thành sản phẩm. Tuy nhiên việc xây dựng giá cần hết sức mềm dẻo và linh hoạt, ngoài căn cứ vào giá thành việc định giá không thể thoát ly quan hệ cung cầu về sản phẩm trên thị trờng Trung Quốc hay đặc điểm của sản phẩm .…

Hầu hết ngời tiêu dùng Trung Quốc rất nhạy cảm với giá cả và thờng chọn sản phẩm rẻ hơn, trừ khi họ chịu tác động bởi các hoạt động hậu mãi tốt hơn hay chất lợng cao hơn hẳn, chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là làm sao giảm giá thành sản phẩm mà chất lợng vẫn không thay đổi, thậm chí phải nâng cao hơn nữa.

Một đặc điểm của thị trờng Trung Quốc là có nhiều tâng lớp ngời tiêu dùng khác nhau đặc biệt là trong điều kiện hàng háo nớc ngoài tràn vào Trung Quốc nhiều nh hiện nay, do vậy cần thực hiện chiến lợc giá bán sao cho hợp lý trên từng thị trờng và từng khu vực để đạt đợc lợi nhuận cao nhất hoặc thâm nhập thị trờng sâu rộng hơn. Trong khâu sản xuất các doanh nghiệp cần chú trọng từ yếu tố đầu vào sản xuất tốt để đảm bảo chất lợng sản xuất tốt với nhiều loại hàng hoá, và ứng với nhiều mức giá khác nhau để phục vụ hầu hết nhu cầu ngời tiêu dùng Trung Quốc, từ ngời có thu nhập thấp đến ngời có thu nhập cao trong từng khu vực thị trờng ở Trung Quốc.

3.4.2.3 Đối với các hoạt động xúc tiến thơng mại

Trong khi hàng hoá nớc ngoài ồ ạt tràn vào thị trờng Trung Quốc tạo nên môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn cho các sản phẩm của Việt Nam, rất nhiều nớc có những lợi thế sản xuất hàng xuất khẩu so với Việt Nam. Đặc biệt là các nớc ASEAN có rất nhiều mặt hàng xuất khẩu tơng đồng thì việc xác định rõ

và đầy đủ nhu cầu từng khu vực thị trờng là hết sức cần thiết, các doanh nghiệp cần sự trợ giúp thông tin về thị trờng, về chính sách u đãi của nhà nớc Trung Quốc từ các tổ chức, công ty có khả năng thu thập, đánh giá thông tin có mặt tại Việt Nam hoặc ở các quốc gia khác. Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần tự mình thực hiện hoạt động xúc tiến thơng mạicanf thiết khác trên thị trờng Trung Quốc để nắm bắt đầy đủ thông tin hơn, các giải pháp để phát triển thị trờng là:

Thứ nhất, củng cố thị trờng truyền thống ở các tỉnh có chung đờng biên

giới với Việt Nam (Vân Nam, Quảng Tây), tìm cách để thâm nhập sâu vào những tỉnh ven biển nh Phúc Kiến, Hải Nam, các đặc khu kinh tế nh Thâm Quyến, Phố Đông, Thợng Hải…

Thứ hai, doanh nghiệp nên thành lập một bộ phận chuyên nghiên cứu

chính sách nhập khẩu của Trung Quốc, bộ phận này có nhiệm vụ thu thập thông tin liên quan đến chính sách nhập khẩu của Trung Quốc nh thuế suất, giá tính thuế của các mặt hàng mà doanh nghiệp xuất khẩu, những mặt hàng mà doanh nghiệp đang cần xuất khẩu sẽ đợc hởng u đãi về thuế, những mặt hàng đợc dỡ bỏ hạn ngạch hoặc áp dụng hạn ngạch…

Thứ ba, một trong những vấn đề phát triển thị trờng tại Trung Quốc mà các

doanh nghiệp cần quan tâm là ngoài việc đăng kí thơng hiệu sản phẩm của doanh nghiệp tại Việt Nam, doanh nghiệp cần đăng ký thơng hiệu sản phẩm tại cơ quan quản lý thơng hiệu của Trung Quốc để trành tình trạng một số doanh nghiệp tại Trung Quốc “đánh cắp” thơng hiệu hàng hoá. Hơn nữa, khi Trung Quốc đã là thành viên của WTO, một số thị trờng Trung Quốc sẽ dần đạt đến trình độ chuẩn mực về những vấn đề quan trọng nh sở hữu công nghiệp, bảo hộ thơng hiệu, .Vì…

vậy, các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập sâu vào thị trờng Trung Quốc và kinh doanh lâu dài tại thị trờng này cần chú trọng đến việc đăng ký thơng hiệu cho sản phẩm của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, để duy trì và phát triển thị trờng xuất khẩu tại Trung Quốc,

chính sách marketing đối với ngời tiêu dùng Trung Quốc là một trong những công cụ đắc lực để đạt mục đích. Các vấn đề của chính sách Marketing bao gồm sản phẩm, giá cả, hình thức quảng cáo Quảng cáo là một công cụ quan trọng…

của chính sách marketing, tuy nhiên công việc đầu tiên cần làm là điều tra, tìm hiểunhu cầu, thị hiếu của thị trờng Trung Quốc từ đó quyết định chiến lợc quảng cáo ở mức độ, hình thức, quy mô phù hợp.

Các doanh nghiệp xuất khẩu cần xúc tiến việc quảng cáo cho bạn hàng Trung Quốc thông qua báo, tạp chí, panô, catalog, , những thông tin liên lạc nh… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điện thoại, email, website, địa chỉ, cũng cần đ… ợc in trên các tài liệu quảng cáo. Cuối cùng, trong sự bùng nổ của cách mạng khoa học và công nghệ tin học, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng một trang Web riêng giúp cho việc phục vụ mỗi khách hàng đợc tốt hơn, liên tục hơn, để quảng bá thơng hiệu của doanh nghiệp trên thị trờng Trung Quốc.

4.3.2.4 Giải pháp về nguồn vốn

Một trong những nguyên nhân gây nên hạn chế trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài là nguồn vốn còn hạn hẹp, điều này cản trở việc xây dựng chiến lợc dài hạn, đổi mới trang thiết bị…

Vì vậy, trớc hết doanh nghiệp phải biết sử dụng nguồn vốn tự có một cách có hiệu quả nhất, và tìm cách tháo gỡ, tự huy động vốn nh huy động vốn của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp hay huy động vốn thông qua tín dung th- ơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng thuê mua, tín dụng quốc tế Tuy nhiên…

nếu sử dụng không có hiệu quả nguồn vốn tín dụng sẽ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và có nguy cơ phá sản.

Doanh nghiệp cũng có thể bổ sung lợi nhuận hằng năm vào nguồn vốn kinh doanh, công việc này giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, giảm chi phí kinh doanh và đồng thời tăng cờng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam so với các doamh nghiệp Trung Quốc.

4.3.2.5 Giải pháp đối với nguồn nhân lực

Để việc xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc đạt kết quả mong muốn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp Việt Nam phải có một đội ngũ các nhà quản lý và kinh doanh giỏi, có khả năng phân tích, nắm bắt đợc thời cơ một cách nhanh chóng và

chính xác nhất. Trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc, cơ hội mở ra cho Việt Nam là rất nhiều và to lớn, nhng với điều kiện là các nhà xuất khẩu cũng nh đọi ngũ nhà kinh doanh phải có khả năng cũng nh trình độ nghiệp vụ am hiểu sâu thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Trung Quốc nói riêng.

Trớc hết doanh nghiệp cần khuyến khích cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp học tập nghiên cứu để năng cao trình độ kinh doanh xuất nhập khẩu bằng các chế độ u đãi thoả đáng về vật chất và tinh thần. Mục tiêu đặt ra là phải xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ ngoại thơng giỏi về nghiệp vụ, am hiểu về thị trờng trong nớc, thị trờng Trung Quốc cũng nh văn hoá Trung Quốc, giỏi ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Trung và tiếng Anh, biết cách đàm phàn thơng thuyết, có tinh thần hợp tác, có đầu óc thực tiễn, có tầm nhìn rộng, .…

Có thể gửi một số cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi sang Trung Quốc để học tập, nghiên cứu tại các trờng bồi dỡng cán bộ quản lý kinh doanh có uy tín của Trung Quốc.

Các doanh nghiệp cũng cần tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề để nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng nhận thức của các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

Tóm lại, Trung Quốc là một thị trờng xuất khẩu tiềm năng rất lớn của Việt

Nam đặc biệt là trong bối cảnh quan hệ rất tốt đẹp giữa ASEAN và Trung Quốc, chúng ta phải tranh thủ tận dụng thời cơ này để đẩy mạnh xuất khẩu hàng sang Trung Quốc, tuy nhiên cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức mà nhà nớc và bản thâm các doanh nghiệp phải tìm cách phối hợp và tận dụng mối quan hệ với thị trờng tiềm năng này.

Kết luận

Việc thành lập ACFTA không chỉ nhằm làm giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan hiện nay giữa hai bên mà nó phải tạo nên một khuôn khổ hoàn chỉnh bao gồm những chính sách hội nhập thị trờng, ví dụ nh khuyến khích xuất khẩu, tạo thuận lợi cho thơng mại, và nếu thành lập một cơ chế bổ trợ cùng với…

việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc thì cơ chế này sẽ tăng cờng khả năng đối phó với các rủi ro kinh tế bên ngoài, giảm mức độ lệ thuộc quá nhiều vào thị trờng của các nớc phát triển, và nh vậy ACFTA sẽ trở thành một khuôn mẫu mới cho việc hợp tác giữa các nớc đang phát triển.

Là một thành viên của ASEAN, của ACFTA và đang xúc tiến gia nhập AFTA trong năm 2005, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đang ngày càng đợc mở rộng và tăng cờng, tuy nhiên bên cạnh những cơ hội phát triển Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực sự nỗ lực trong công tác nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thị tr- ờng, có chiến lợc mặt hàng và phơng pháp tiếp cận, có tổ chức chặt chẽ và rất cần ngoại ngữ,…

Chính vì những lý do đó, chúng ta phải chủ động có những bớc chuẩn bị tốt, sẵn sàng hội nhập, nâng cao vị thế trên trờng quốc tế và tạo bớc đột phá về kinh tế trong thời gian tới.

Bài viết của em đã đợc hoàn thành song trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi một số hạn chế do kinh nghiệm cha nhiều và thời gian nghiên cứu còn ít, rất mong nhận đợc sự góp ý của bạn đọc và sự chỉ dẫn của thầy cô giáo để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình kinh tế Quốc tế – Trờng ĐH Kinh tế quốc dân

2. Tự do hoá thơng mại quốc tế, những xu hớng và chính sách – Nhà xuất bản quốc gia

3. Khu vực mậu dịch tự do và doanh nghiệp Việt Nam – NXB chính trị quốc gia

4. Một số biện pháp đẩy mạnh quan hệ thơng mại biên giới Việt – Trung trong điều kiện hội nhập quốc tế – NXB Quốc gia

5. Tự do hoá thơng mại và hợp tác kinh tế ở ASEAN – NXB thế giới/2003 6. Trung Quốc cải cách và mở cửa, những bài học kinh nghiệm – NXB thế

giới/2003

7. Tạp chí thơng mại số 14/4/2003-Phấn đấu đa kim ngạch buôn bán Việt – Trung tăng nhanh và ổn định (Hồng Châu)

8. Tạp chí thơng mại số 3,4,5/2004 – Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt – Trung thời gian qua (Vân Khanh)

9. Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 6/2001- ảnh hởng của việc trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng VN vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 Trung Quốc (Trang 71 - 80)