Giải phỏp về quản lớ chi phớ và hạn chế rủi ro từ cỏc

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác hạch toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thiết bị điện và Chiếu sáng Hồng (Trang 71 - 73)

nguồn vốn khỏc nhau:

Vào cuối năm 2005, Cục Dự trữ liờn bang Mỹ (Fed) liờn tục điều chỉnh tăng lói suất huy động USD từ 3,25%/năm lờn mức 3,5%/năm. Điều này kộo theo việc tăng lói suất huy động USD ở tất cả cỏc Ngõn hàng thương mại trong nước. Cụ thể, VCB tăng lói suất huy động USD từ 0,05- 0,4%/năm so với lói suất cũ, BIDV tăng lói suất huy động USD từ 0,3 – 0,4%/năm, Eximbank cũng tăng lói suất huy động USD từ 0,1- 0,2%/năm…

Việc tăng lói suất huy động USD gõy ỏp lực lớn cho lói suất tiền Đồng bởi nếu vẫn giữ nguyờn lói suất tiền Đồng thỡ người dõn sẽ chuyển từ gửi tiền Đồng sang gửi bằng USD. Vỡ vậy, lói suất huy động tiền Đồng cũng được điều chỉnh tăng lờn ở hầu hết cỏc ngõn hàng. Mức chờnh lệch giữa lói suất USD và lói suất tiền Đồng đang được cỏc ngõn hàng duy trỡ ở mức 4,5-5%/năm nhằm hạn chế tỡnh trạng người dõn rỳt tiền đồng sang gửi ngoại tệ. Cuộc đua tăng lói suất giữa cỏc ngõn hàng hiện chưa cú điểm dừng do theo nhiều chuyờn gia ngõn hàng, thời gian tới Fed cú thể sẽ cũn tiếp tục tăng lói suất huy động USD.

Cỏc tỏc động của cuộc đua này trước tiờn người gửi tiền cú lợi tuy nhiờn ngược lại sẽ tạo ỏp lực lớn đối với người vay vốn, đặc biệt nú ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngõn hàng. Nú cú thể dẫn đến cỏc nguy cơ tiềm tàng sau: Thứ nhất, việc tăng lói suất huy động gõy đột biến về chi phớ huy động vốn, tỏc động xấu đến tỡnh hỡnh nguồn vốn của Ngõn hàng. Khi cỏc nguồn vốn huy động trong tương lai cú lói suất cao thỡ người gửi tiền cú xu hướng rỳt cỏc khoản đó gửi về để gửi lại sau đú. Điều này dẫn đến cầu thanh khoản cú thể tăng đột biến trong thời gian ngắn và cú thể gõy rủi ro thanh khoản cho ngõn hàng. Hơn nữa, việc điều chỉnh lói suất tăng ở cỏc ngõn hàng là khỏc nhau, do đú người gửi tiền co thể sẽ xem xột và gửi lại tại một ngõn hàng khỏc cú mức lói suõt cao hơn.

Từ bảng cõn đối kế toỏn của Ngõn hàng cho thấy, trong hiện tại, nguồn vốn nhạy cảm với lói suất lớn hơn nhiều so với tài sản nhạy cảm lói suất (khoảng 3.000 tỷ so với 2500 tỷ). Điều đú cú nghĩa là việc tăng lói suất huy động co thể dẫn đến việc lượng vốn huy động ngắn hạn tăng đột biến, làm tăng chi phớ huy động vốn bỡnh quõn, cơ cấu nguồn vốn phần lớn là ngắn hạn nờn sẽ khụng ổn định, đặc biệt trong khi lói suất vẫn cũn biến động.

Thứ hai, ngược với xu hướng tăng nguồn vốn, hoạt động tớn dụng của ngõn hàng cú thể giảm sỳt nhanh chúng. Bởi vỡ: Với việc tăng lờn của chi phớ huy động do việc tăng lói suất huy động thỡ tất yếu cỏc ngõn hàng phải tăng lói suất cho vay. Cỏc doanh nghiệp sẽ cú xu hướng giảm đầu tư, thậm chớ cú thể chuyển sang gửi tiết kiệm. Ngõn hàng sẽ đứng trước nguy cơ ứ đọng vốn, giảm sỳt lợi nhuận, thậm chớ thua lỗ.

Ngoài ra, do thực tế ngõn hàng nguồn vốn huy động trung và dài hạn thấp hơn so với cấp tớn dụng trung và dài hạn (năm 2004, nguồn vốn huy động trung và dài hạn là khoảng 980 tỷ, cũn cho vay trung dài hạn là 1.127 tỷ), vỡ vậy, việc tăng lói suất gõy gủi ro kỡ hạn cho ngõn hàng.

Từ cỏc nhận định trờn, em xin kiến nghị như sau:

 Với xu hướng lói suất huy động tăng và khụng ổn định, việc Ngõn hàng phải tăng lói suất huy động và lói suất cho vay là khụng thể trỏnh khỏi. Tuy nhiờn, ngõn hàng cần xỏc định mức lói suất hợp lớ và khe hở lói suất ở mức cần thiết nhằm đảm bảo bự đắp chi phớ hoạt động đồng thời đem lại lợi nhuận tương đối. Ngõn hàng khụng nờn chạy theo cuộc đua tăng lói suất ở cỏc ngõn hàng thương mại lớn, vỡ Ngõn hàng cũn non trẻ, kinh nghiệm cũng như tiềm lực kinh tế chưa thực sự đủ lớn mạnh. Trong thời gian này, Ngõn hàng cũng khụng nờn đặt mục tiờu lợi nhận qua cao, sẽ gõy ỏp lực nặng nề lờn lói suất cấp tớn dụng.

 Ngõn hàng cần cơ cấu lại nguồn vốn, tăng cỏc nguồn vốn ớt nhạy cảm với lói suất nhăm ổn định nguồn vốn. Đồng thời Ngõn hàng cần đẩy mạnh tớn dụng trung dài hạn nhằm bự đắp cỏc chi phớ do huy động cỏc nguồn vốn ngắn hạn mới.

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác hạch toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thiết bị điện và Chiếu sáng Hồng (Trang 71 - 73)