e© Hàm Trim: Hàm trả về một chuỗi ký tự cắt bỏ hết khoảng trống ở
hai đầu của chuỗi truyền vào.
- Cú pháp: Trim (string)
d.. Các hàm lấy một phần của chuỗi:
e© Hàm LefL: Hàm trả về một chuỗi ký tự gồm các ký tự cắt từ một số ký tự đầu tiên (bên trái) của một chuỗi khác.
- Cú pháp: Left (string, n)
Trong đó : string là chuỗi cần lấy nội dung n là số ký tự mà bạn muốn lấy. n là số ký tự mà bạn muốn lấy.
se Hàm Right: Hàm trả về một chuỗi ký tự gồm các ký tự cắt từ một
số ký tự đầu tiên (bên phải) của một chuỗi khác.
- Cú pháp: Righi (string, n)
Trong đó: string là chuỗi cần lấy nội dung
n là số ký tự mà bạn muốn lấy.
e©_ Hàm Mid: Hàm trả về một chuỗi lấy từ một phần của chuỗi khác.
-_ Cú pháp: Mid (string, start, length) Trong đó : String là chuỗi cần lấy nội dung
Start: cắt bắt đầu từ vị trí thứ bao nhiêu của chuỗi
string,
Length: số ký tự cẩn cắt lấy, nếu bạn bỏ qua tham số
này hoặc quy định một số lượng lớn hơn số ký tự còn
lại trong chuỗi bắt đầu từ vị trí start, sẽ coi như bạn lấy đến vị trí cuối cùng của chuỗi.
e. Một số hàm xử lý chuỗi khác:
® _ Hàm Space: Hàm trả về một chuỗi có n khoảng trống
- Cú pháp: Space (n)
© Hàm Sưing: Hàm trả về một chuỗi ký tự gồm nhiều ký tự giống
nhau
- Cú pháp: String (number, character)
Trong đó:
Number: quy định chiều dài chuỗi tạo nên. Character: ký tự cần tạo.
© Hàm Instr: Hàm dùng để tìm một chuỗi con nằm trong một chuỗi mẹ, nếu tìm thấy thì cho biết chuỗi con nằm ở vị trí thứ bao nhiêu
trong chuỗi mẹ.
- Cú pháp: Instr (start, stringl, string2, compare) Trong đó:
Start: tuỳ chọn, vị trí đầu tiên để xét trong chuỗi mẹ. Nếu
không ghi coi như xét từ đầu chuỗi. StringL: chuỗi mẹ. StringL: chuỗi mẹ.
String2: chuỗi con.
Compare: quy định cách so sánh trong quá trình tìm. Bạn có thể quy định:
0: Mặc nhiên, so sánh chính xác từng ký tự. L: So sánh không phân biệt chữ hoa, chữ thường. 2: Chỉ dùng khi lập trình cho Microsoft Acccss.
Hàm sẽ trà về vị trí tìm thấy được string2 trong stringl.
KẾT QUÁ THI CÔNG VÀ. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Với những yêu cầu đặt ra như trình bày ở trước , luận văn này đã thực hiện xong các nội dung đó và phần thi công hoạt động tốt. Các phần đã thực hiện và
hoạt động được có thể kể ra như sau :
- - Mô hình cân xe tải có gắn 4 loadcell.
« - Mạch cộng các tín hiệu từ loadcell.
- _ Chương trình quản lý trạm cân bằng máy tính.
- - Chương trình cân hàng và tính tiễn tự động viết cho máy tính. Kết quả thực hiện mô hình như sau :
Kết quả cân tối đa là 30 kg đương nhiên là có sai số. Mặc dù đã cố gắng nhiều
nhưng phần thi công còn có một số hạn chế sau :
Nhiễu vẫn còn tác động vào hệ thống làm cho việc hiển thị không ổn định cho lắm dù đã xử lý bằng việc dùng phần mễm đọc giá trị về tử đầu cân là 20ms
đọc về một lần. Phần mêm cân xe còn nhiều hạn chế trong việc báo cáo .
=> Hướng phát triển của để tài:
Như đã trình bày ở phần trước , ngoài việc sử dụng trong hệ thống cân xe hay các
ứng dụng trong việc đo khối lượng khác , hệ thống cân loại này rất có khả năng áp dụng trong dây chuyển cân và đóng bao tự động .Nếu viết chương trình cho
máy tính một cách thích hợp thì có thể không cần dùng PLC như đã được dùng ở nhiều nơi trong thực tế .
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1) Introduction to Control System Technology
Robert N. Bateson
2) Đo lường và điểu khiển bằng máy tính
Ngô Diên Tập
3) Đo lường và điểu khiển bằng máy tính
Nguyễn Đức Thành
4) National Semiconductor Datasheet 5) Micro Controller and Interface.
6) Bài tập sức bền vật liệu
7) Những bài thực hành cơ sở đữ liệu Visual Basic
Ks Định Xuân Lâm §) Sức bền vật liêu- Tập I
Lê Hoàng Tuấn - Bùi Công Thành
Và một số website : http:/www.loadcellsystems.co.za http://www.massload.com http://www.sensy.be http://www.bongshin.com http://www.sentranllc.com http:/www.pt-global.com htip:/www.sensy.be/digital.htm