đổi trong suốt quá trình chương trình thực hiện. Các giá trị không đổi như vậy thường định nghĩa thành các hằng. Hằng cũng giống như bất cứ một biến nào bạn đã từng dùng, chỉ khác ở chổ sau khi đã khai báo,
giá trị của các biến hằng đó không đổi trong suốt quá trình làm việc
mà bạn vẫn không gán lại giá trị cho nó được. Thông thường khi bạn
cân dùng một số giá trị không đổi nào đó, để dễ nhớ bạn nên đặt
chúng thành các hằng.
- Để khai báo hằng trong chương trình, dùng từ khoá const với cú pháp: { Public/Private[ Const<Tên hằng>[As kiểu]=<giá trị>
- Bạn cũng có thể khai báo nhiều hằng trên cùng một dòng.
- Giá trị sau dấu bằng cũng có thể là một biểu thức nhưng các số hạng
trong biểu thức đó phải là các hằng đã khai báo hay các giá trị cụ thể. 2. Hàm:
- Khái niêm:
Hàm là một đơn thể trong chương trình, tính năng giống như thủ tục
nhưng khác ở chỗ sau khi thực hiện phần lệnh của nó sẽ trả về một giá trị kết quả. Khi muốn sử dụng một hàm, bạn cẩn biết tên hàm, nó cần những tham
số nào đó và nó sẽ trá về kiểu kết quả nào. Visual Basic có định nghĩa sẵn
rất nhiều hàm để bạn sử dụng, chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa cách dùng các hàm này:
Một số hàm xử lý tính toán trong Visual Basic:
+ Abs (số): Trả về giá trị tuyệt đối của con số truyền vào. + Sin (số) : Trả về sin của một góc.
+ Cos (số): Trả về cos của một góc, góc truyền vào tính bằng radian. + Tan (số): Trả về tang của một góc, góc tính bằng radian.
+ Ánt (số): Trả về arctang của một con số.
+ Int (số) và Fix (số): Hai hàm này trả về phân nguyên của một con
+ Søn (số): Trắ về một con số nguyên cho biết dấu của con số truyền
vào,
Lớn hơn 0: I
Bằng0: 0
Nhỏ hơn Ô: -l
+ Sor (số): Trả về căn bậc hai của con số,
3. Hàm chuyển đổi kiểu: