Giới thiệu về visual basic:

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công trạm cân xe ôtô (Trang 106 - 109)

1. Hệ lập trình visual basic :

ˆ Thông thường để viết các chương trình trên Windows, tức tạo ra các cửa sổ, bố trí các control trên cửa sổ và quy định các cách ứng xử của cửa số và các control của nó ứng với từng tác động người ta phải khai báo, tính

toán và viết rất nhiều các câu lệnh phức tạp. Vì vậy để cho công việc lập

trình được dễ dàng và nhanh chóng hơn người ta đưa ra một kiểu lập trình mới gọi là RAD. Visual Basic là một trong những loại ngôn ngữ lập trình kiểu đó.

- Với kiểu lập trình Visual này bạn chỉ cần dùng chuột kéo từng đối tượng

control vào cửa sổ, rồi viết thêm một số câu lệnh để quy định cách làm

việc của nó là bạn đã có một chương trình. 2. Giới thiệu visual basic :

- Visual Basic là một sản phẩm của hãng Microsoft

- Visual Basic là chương trình 32 bit, chỉ chạy trên môi trường Windows 95

trở lên

- Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình theo kiểu đỉnh hướng đối tượng

2.1. Khung cảnh làm việc của Visual Basic :

- Khi gọi Visual Basic lên để làm việc bạn sẽ thấy trên cửa số gồm các thành phần Sau:

Cửa số chính của Visual Basic, gồm menu và một thanh công cụ để

làm việc.

Toolbox: chứa các đối tượng để đưa vào chương trình. Tuỳ thuộc vào

từng loại chương trình bạn đang thiết kế mà số lượng nút ở đây nhiều

ít khác nhau.

Fom : cửa số đang thiết kế.

Property Windows: cửa số dùng để quy định các đặc tính cho đối tượng đang chọn trên Form.

Project Windows: cửa số liệt kê các form và file dữ liệu của toàn bộ chương trình.

Form Layout Windows: cửa sổ dùng để xác định vị trí của cửa số chương trình trên màn hình.

2.2. Eorm:

- Định nghĩa : Form là một mẫu thiết kế cửa số dùng trong chương trình. - Giải thích : khi bạn thiết kế một chương trình tức là tạo ra một hay nhiều

cửa sổ cho chương trình đó, mỗi cửa sổ trên đó có thể có một menu, các

control bố trí theo một trật tự nào đó và viết các câu lệnh để quy định

cách ứng xử cho cửa sổ đó, mỗi cửa sổ được thiết kế như vậy được gọi là một form. Một chương trình trên Windows thường có một cửa số chính

và trong quá trình làm việc có thể mở thêm nhiễu cửa sổ con, vì vậy trong quá trình thiết kế bạn có thể cũng cần tạo ra nhiều form cho chương trình, cũng có nghĩa là tạo ra nhiều mẫu cửa số cho chương trình. Khi bạn gọi Visual Basic ban đâu luôn có sẵn một cửa số form cho bạn thiết kế.

2.3. Project;

- Khi bạn thiết kế một chương trình trên Visual Basic bạn luôn phải qua hai bước chính:

e Thiết kế giao diện: Tức là thiết kế hình dạng của các form, bố trí các control trên đó như thế nào.

e Viết lệnh : Dùng các câu lệnh của Visual Basic để quy định cách ứng

xử cho mỗi form và mỗi control. Khi thiết kế các form và viết các lệnh như vậy bạn đã lập nên một dự án bao gồm tất cả các yếu tố để tạo nên chương trình của bạn. Mỗi dự án có thể bao gồm nhiều form.

Mỗi form tạo ra sẽ được lưu thành một file trên đĩa. Ngoài ra đôi khi bạn cần tạo ra một vài file để chứa các mã lệnh riêng quản lý toàn bộ

dự án chương trình của bạn, Như vậy một Projcct gồm có:

#“ Một file .,FRM cho mỗi form được thiết kế.

ˆ Một file binary .RRX cho mỗi form thiết kế mà có các control, các dữ liệu đặc biệt.

_ Các file .BAS cho các mã lệnh riêng.

Một file .RES chứa các resourcce (tài nguyên) cho dự ấn. Tài

nguyên ở đây là các bitmap, icon,.v.v... đùng trong chương trình.

vx Một file duy nhất .VBP (hoặc .MAK ) cho toàn bộ dự án.

* Ngoài ra đối với những chương trình cao cấp còn có các file .VBX hoặc .OCK cho các control tự tạo, .CLS cho các lớp đối tượng.

2.4. ToolBox và các thao tác cơ bản:

- ToolBox là cửa sổ chứa các nút công cụ tương ứng với các control hay

các đối tượng của Visual Basic mà bạn có thể đặt vào form:

e Để đưa một đối tượng lên form :

+ Click chuột lên nút công cụ tương ứng trên ToolBox

+ Nhấn chuột tại vị trí cần đặt đối tượng trên form

+ Vừa nhấn vừa kéo để xác định kích thước của đối tượng

+ Thả chuột ra

e Để select một đối tượng đã đặt trên form:

+ Click chuột lên đối tượng đã đặt trên form, có thể giữ thêm phím

Shift nếu muốn select một lúc nhiều đối tượng

+ Đối tượng đang select được ký hiệu bằng vòng chấm.

e Để di chuyển một đối tượng trên form:

+ Nhấn chuột lên đối tượng trên form.

+ Vừa nhấn vừa kéo đến vị trí mới.

+ Thả chuột ra

ø Để hiệu chỉnh kích thước của đối tượng trên form:

+ Select đối tượng

+ Trỏ chuột vào một trong 8 nút điểu khiển xung quanh đối tượng tương ứng với cạnh cần hiệu chỉnh.

+ Vừa nhấn chuột vừa kéo để hiệu chỉnh.

+ Thả chuột ra khi đã vừa ý.

e Để xoá một đối tượng đã đặt trên form: + Select đối tượng.

+ Nhấn Del.

2.5. Properties Windows

- Mỗi đối tượng Visual Basic có các đặc tính riêng khác nhau gọi là các prOperty của nó.

- Properties Windows là cửa sổ trình bày các properties của đối tượng đang chọn hiện thời và để đặt lại giá trị cho các đặt tính đó. Cửa số này có các thành phần sau:

v Trên cùng là một combo box cho bạn biết tên và loại của đối tượng

bạn đang chọn hiện thời.

Phần chính của các properties của đối tượng đang chọn được chia

làm hai cột: cột bên trái trình bày tên của các properties, cột bên phải dùng để trình bày và đặt giá trị cho properties. Nếu bạn chọn lớp Alphabetic, các lớp properties liệt kê theo thứ tự ABC, nếu bạn chọn Categozied các lớp properties được phân loại theo mục đích sử dụng của chúng.

# Phần dưới cùng giải thích ý mghĩa vắn tất của properties đang chọn

hiện thời trong danh sách. Đặt lại giá trị mới cho propcrty nào bạn có thể: Click chuột vào cột giá trị của property đó và đặt lại giá trị mới hoặc double click lên cột giá trị của property đó để thay đổi lần

lượt các giá trị có sẵn của nó.

2.6. Project Explorer

- Cửa số Project dùng để quan sát và quần lý toàn bộ dự án mà bạn đang

thiết kế, trên cửa sổ này sẽ liệt kê tên dự án và tất cả các form mà bạn

đã thiết kế cho dự án cùng tất cả các file nào bạn đã đưa vào dự án. Để mở lại bất kỳ form nào bạn đã đóng có thể đơn giản double click lên

IV. Đối tượng và cách sử dụng đối tượng: 1. Đối tượng:

se Khái niệm :

- Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình kiểu đối tượng, làm việc với Visual Basic chính là làm việc với các đối tượng.

- Để viết chương trình cho đơn giản, người (a tạo mỗi yếu tố trong chương trình thành một đối tượng, các đối tượng đó cũng giống như các đối tượng trong thế giới thực của chúng ta. Mỗi con người là mệt đối tượng trong thế giới, các con vật, cái bàn, cái ghế,v.v... cũng là các đối tượng trong thế giới. Mỗi đối tượng đều có những đặc tính riêng và có cách xử lý riêng. Ví dụ: đối tượng người thường có những đặc tính như: tên, tuổi, chiều cao, cân nặng,v.v... Với cùng một đối tượng người chúng ta phân biệt người này với người kia dựa vào đặc tính của họ. Các đối tượng trong chương trình cũng

vậy.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công trạm cân xe ôtô (Trang 106 - 109)