a. Tạo thêm form trong project:
Khi viết một chương trình chúng ta không chỉ dùng một form mà trong quá trình chương trình làm việc nó còn phải thể hiện thêm các form khác, nhất là các dạng dialog để nhập dữ liệu hay xác nhận, trả lời một cái gì đó. Chương trình sử dụng bao nhiêu form bạn phải thiết kế
bấy nhiêu form.
se Để thêm một form mới vào project : Chọn menu Project / Add
Form hoặc click vào nút công cụ.
e Để thêm một form lưu sẵn trên đĩa vào project : Chọn menu
Projeet/ Add Eile rồi Chọn File .FRM thích hợp trên đialog
Quản lý project:
Cửa sổ project luôn luôn trình bày tên các file bạn tạo nên trong project của bạn. Các tên thể hiện trong này có thể là tên các file chứa
trong form bạn đã tạo, hoặc các form module.
«e Để mở cửa sổ project : Chọn menu View / Project Explorer hoặc
nhấn Cưl +R
e© Để trình bày một form trong project : Chọn tên file chứa form trong danh sách trên cửa sổ project. Bấm nút View Objcct trên cửa sổ projcct, hoặc làm nhanh bằng cách double click vào tên file.
e©_ Để trình bày các lệnh viết trong một file của project : Chọn tên file
trong danh sách. Bấm nút View Code
« Để bỏ bớt một file trong project : Chọn tên file trong danh sách trên cửa sổ project. Chọn menu project / retOve...
Truy xuất các biến và thủ tục trong các form
Khi bạn thiết kế một chương trình có nhiều form, rất nhiều khi từ form
này bạn muốn truy xuất một biến hay một thủ tục của form khác, khi
đó bạn cần nhớ những điều sau:
e _ Biến muốn truy xuất được từ form khác phải được khai báo là biến chung.
e Thủ tục nuốn có thể truy xuất được từ form khác phải được khai báo là Public.
e _ Khi truy xuất biến hay thủ tục từ form khác, bạn phải ghi thêm tên
form ở trước biến hay thủ tục.
L- Quy định form chính của chương trình:
Khi chương trình có nhiều form, chỉ có một form duy nhất là form chính, đó cũng là form hiện ra đầu tiên khi chương trình chạy.
Để quy định form nào là form chính của chương trình: © Chọn Menu project/ properties.
e_ Chọn lớp general trên dialog lúc này.
e Trong mục Startup Object lúc này, chọn tên form mà bạn muốn là form chính.
se Nhấp OK để chấp nhận.
.. Hiện form lên màn hình:
Khi chương trình chạy nó chỉ trình bày form chính mà thôi. Trong quá trình chương trình chạy, bạn muốn một form khác xuất hiện, bạn phải
viết câu lệnh để làm cho nó xuất hiện. e Lệnh Load
Cú pháp: Load tên form e _ Method Show
« Khi form được nạp vào bộ nhớ bằng lệnh load, nó vẫn chưa trình bày lên màn hình, bạn cần phải gọi thêm Method Show của nó để nó trình bày.
Thể hiên form theo dạng một dialog:
Các form thể hiện thêm trong chương trình thường là các dialog. Bạn dùng các dialog để người sử dụng nhập nội dung hay để quy định một điểu gì đó, sau đó dựa vào những điểu người ta trả lời bạn sẽ cho chương trình tiếp tục xử lý. Trong trường hợp đó có nghĩa là bạn muốn sau khi trả lời xong, đóng form lại thì chương trình chính mới làm việc tiếp. Các form trên hệ thống sau khi thể hiện có thể ở trạng thái: e Modeless: Trong trạng thái này, sau khi form hiện lên màn hình
bằng câu lệnh show thì các dòng lệnh phía sau show vẫn tiếp tục thực hiện.
e Model: Trong trạng thái này, sau khi thực hiện lệnh show để trình bày form thì chương trình lúc nầy của bạn chỉ làm việc với form vừa hiện ra và chỉ khi nào form được đóng lại chương trình mới tiếp tục thực hiện các câu lệnh bên dưới lệnh show. Khi form này đang làm việc bạn cũng không kích hoạt các cửa số khác của chương trình. Các dialog thường trình bày ở dạng này.
Trong trường hợp bình thường các form trình bày ở dạng modeless. Để form trình bày ở dạng model, bạn thêm tham số ! cuối câu lệnh show.
g. Đóng form lại và giải phóng form khỏi bộ nhớ :
Khi I form cần được đóng lại và giải phóng khỏi bộ nhớ, dùng lệnh
Unload.
Bạn cũng có thể dùng Method Hide của form để dấu form khỏi màn
hình. Lưu ý sự khác nhau giữa Hide và Unload, cả hai đều có tác dụng
làm form biến mất khỏi màn hình, nhưng Hide chỉ làm form không thể
hiện trên màn hình nhưng vẫn cồn trong bộ nhớ còn Unload đóng form và giải phóng luôn phần bộ nhớ form chiếm dụng. Khi đóng form bằng lệnh Hide, khi cho hiện lại sẽ nhanh hơn vì nó không cần phải
nạp lại vào bộ nhớ.
5. Đối Tượng Label
- Đối tượng label thường dùng để trình bày một dòng chữ nào đó trên form.
Đối tượng có một số property cần quan tâm:
Property caption: Quy định nội dung trình bây. e©_ Property font; Quy định font cho nội dụng.
® _Property alignmen(: Dùng để quy định cách canh nội dung trong label 0: Left Justify
1: Right justtfy 2: Center
e©_ Property forecolor: Quy định màu của chữ.
œ©_ Property backcolor: Quy định màu nền của label,
e® Properfy WOrdwWrap:
True: khi nội dung trong label dài hơn bể rộng của label, nội dung
tự động ngắt xuống dòng.
False: nội dung không bị ngắt xuống dòng.
® PrOperty au(OSIZ€:
True: control tự động co dãn cho vừa với nội dung chứa trong nó. False: chính bạn phải điều chỉnh kích thước cho phù hợp.
6. Đối tượng textbox:
-_ Đối tượng này đặt trên form để cho phép người sử dụng nhập một nội dung nào đó. Nó cho phép nhập một nội dung ngắn hay cả một văn bản dài.
e©_ Property Multiline: Chứa một giá trị luận lý.
True: cho phép nhập nhiễu dòng như một văn bản, False: text box chỉ dùng để nhập một dòng text.
e _Propcrty aliganment: Giá trị số, dùng để quy định cách canh nội dung bên trong text box
0: Left justify
L: Right jusHfy
2: Center
- Các giá trị này chỉ có tác dụng khi nhập nhiều dòng, ngược lại bao giờ cũng canh trái.
e Property Scrollbars: Property này dùng để quy định textbox có các thanh cuộn đứng, thanh cuộn ngang hay không, chỉ dùng trong trường
hợp nhập nhiều dòng.
0: None L: Horizontal 2: Vertical 3: Both
Khi bạn quy định textbox không có thanh cuộn ngang, mỗi khi nhập nội dung vượt quá cạnh phải của textbox, nó sẽ tự động ngắt xuống dòng, nhưng ngược lại trong trường hợp có thanh cuộn ngang, khi nhập nội dung vượt quá cạnh phải, nội dung sẽ tự động cuộn sang trái để cho phép bạn nhập tiếp, chỉ xuống dòng khi nhấn Enter.
e© Property Selength, Property Selstart, Property Seltext: Các Property này dùng để xử lý phần nội dung được selcct trong một textbox.
e_ Property Text: Đây là Property chính của đối tượng này, nó được dùng để chứa nội dung nhập vào, bạn cũng có thể đặt trước nó một nội dung khi thiết kế,
e© Property Maxlength: Quy định chiều dài tối đa được phép nhập vào textbox.
© Property Passwordchar: Quy định ký tự dùng để thể hiện khi dùng
textbox để nhập một nội dung dạng mật mã. Khi bạn cho hiện một textbox để nhập mật mã thường bạn không muốn mật mã hiện lên để người ta có thể đọc được. Các chương trình thường hiện các dấu * để
thể hiện nội dung của mật mã. Khi bạn muốn textbox của bạn thể hiện mật mã như vậy, bạn gán ký tự dùng để thể hiện nó vào Property này.
Các sự kiện quan trọng của textbox:
Event quan trọng nhất của một textbox là event change. Mỗi khi nhập một ký tự hay xoá bớt một ký tự trong textbox đều phát sinh ra sự kiện này để báo nội dung trong (extbox thay đổi. Khi bạn double click chuột lên textbox để viết lệnh trong giai đoạn thiết kế sẽ mặc nhiên coi như bạn xử lý cho sự kiện này. Thủ tục xử lý sự kiện này không có tham số. Như vậy mỗi khi bạn muốn nội dung của textbox bị thay đổi
thì làm một điểu gì đó, bạn sẽ viết lệnh cho sự kiện change của
textbox.
7. Đối tượng commandbutton: