Đối tượng timer là đối tượng dùng để xử lý các sự kiện thời gian Khi bạn

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công trạm cân xe ôtô (Trang 117 - 120)

muốn trong chương trình, sau một thời gian sẽ tự động làm một việc gì đó, bạn sẽ đặt đối tượng timer lên form. Timer không phải là một control, nó không xuất hiện lên form như một cửa số. Khi được đặt lên form thì cứ sau một khoảng thời gian nhất định do bạn quy định, timer sẽ phát ra một sự kiện thời gian cho form. Bạn sẽ viết lệnh để quy định mỗi lần sự kiện thời gian xảy ra form sẽ làm gì.

Property Enabled:

True: dùng để cho phép đối tượng hoạt động.

False: không cho phép timer phát ra sự kiện thời gian nữa.

Property Interval: Đây là một giá trị số dùng để quy định sau bao

lâu thì phát ra sự kiện thời gian. Đơn vị tính bằng mili giây. Bạn có thể

12.

đặt giá trị cho nó trong giai đoạn thiết kế hay trong giai đoạn chương trình

đang chạy.

Đối tượng frame:

Đối tượng Frame là một control, nó chỉ trình bày một khung hình chữ

nhật trên form, thường frame chỉ dùng để chứa các control khác, bản

thân nó không làm gì cả, khi bạn tạo ra một frame, sau đó nếu bạn vẽ bất kỳ cái gì bên trong frame này thì frame sẽ thành vật chứa nó, và khi bạn kéo frame đi đâu thì control cũng đi đến đó.

13. Đối tượng optionbutton:

14.

Đối tượng optionbutton cũng là nút chọn trên form, Cần phân biệt optionbutton với checkbox. Cả hai control này dùng để chọn hay không

chọn một cái gì đó. Khi chọn theo kiểu checkbox bạn có thể chọn bao

nhiêu cái trong những cái đưa ra cũng được, còn với optionbutton

thường đi thành một nhóm khi một nút được chọn, tất cả các nút khác

trong nhóm đểu sẽ bổ chọn. Như vậy bạn dùng optionbutton trong trường hợp bạn đưa ra nhiều chọn lựa nhưng chỉ cho phép chọn một cái duy nhất trong những cái được ra. Hơn nữa, khi bạn tạo ra optionbutton, cần phải phân nhóm cho chúng. Bạn phân nhóm cho chúng bằng cách đặt từng nhóm vào trong các frame khác nhau.

e Property Alignment: Property này dùng để quy định vị trí của nút chọn.

0: Left Justify 1: Right Jusufy

œ Property value: Đây là Property chính của option. Nó là một giá trị luận lý để chỉ nút đang được chọn hay không chọn.

True: đang chọn. False: không chọn.

Khi thiết kế nếu bạn đặt cho một optionbutton trong nhóm có value = true thì phải đặt tất cả còn lại trong nhóm bằng falsc.

Thông thường các optionbutton nằm theo một nhóm và chương trình chỉ

nhận một giá trị chọn từ một trong các nút chọn này, vì vậy để cho dễ

truy xuất và quản lý chương trình, bạn nên tạo các option thành một mảng các control.

Đối tượng line:

- Đối tượng line là một control chỉ đơn giản trình bày một đường thẳng trên form. Bạn có thể dùng nó để trình bày form cho để. Thay vì muốn

kẻ những đường thẳng trên form để trang trí một cái gì đó, bạn phải gọi

method line để trình bày, khi dùng method line bạn chỉ nhìn thấy được đường thẳng đó khi chương trình chạy mà thôi. Khi dùng control line,

trong giai đoạn thiết kế bạn có thể nhìn thấy đường thẳng và sẽ dễ bố trí

nó ở các vị trí thích hợp.

e Property Border Color: Property này dùng để quy định màu của

đường thẳng.

e_ Property Border Width: Dùng để quy định độ dày của đường thẳng. øe_ Property Border Style: Dùng để quy định kiểu đường thẳng.

0: Transparent

1: Solid 2: Dash 2: Dash 3: Dot

4: Dash - Dot

5: Dash — Dot - Dot

6: Inside Soid

Các kiểu từ 2 — 5 chỉ có tác dụng khi Border Width = 1,

e© Property XI, Property X2, Property Y1, Property Y2: Bốn Property này dùng để xác định toạ độ của đường thẳng trên form hay vật

chứa. Đơn vị tính của nó tuỳ thuộc vào đơn vị đang chọn hiện thời

của vật chứa

©_ Property DrawMode: Dùng để quy định mode vẽ của đường thẳng.

15. Đối tượng shape:

- Giống như đối tượng line, đối tượng shape cũng được dùng để trình bày

form. Nó dùng để thể hiện hình chữ nhật, hình vuông.v.v.. trên form

thay vì phải dùng các phương pháp đồ hoạ để vẽ ra các hình này. ©_ Property shape: Dùng để quy định hình dáng của shape.

0: Rectangle 1: Square 2: Oval 3: Circle 4: Round Rectangle 5: Round Square

e©_ Property Fillstyle: Property này dùng để quy định kiểu tô bên trong của hình.

« Property Fillcolor: Quy định màu tô bên trong của hình. Property này chỉ có tác dụng khi bạn đặt Eillstyle khác Transparent

e Property Border Color: Property này dùng để quy định màu của

đường viễn.

e Property Border Width: Dùng để quy định độ dày nét của đường

viễn.

e_ Property Border Style: Dùng để quy định kiểu đường viễn của hình. 18

e©_ Property Backstyle: Quy định kiểu nền của hình.

0: Transparent

1: Opaque

©_ Property Backcolor: Quy định màu của phần nền khi đặt BackStyle là Opaque.

16. Đối tượng methed setfocus:

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công trạm cân xe ôtô (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)