Các nhân tố thuộc về quan hệ Kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của công ty XNK nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 33 - 37)

III. các nhân tố ảng hởng đến xuất khẩu

6. Các nhân tố thuộc về quan hệ Kinh tế quốc tế

Kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động thơng mại phức tạp hơn nhiều so với hoạt động thơng mại nội địa bởi nhiều lí do nh: bất đồng ngôn ngữ, hệ thống pháp luật rất khác nhau, phong tục tập quán, thói quen , tâm lý, đồng tiền sử dụng ... là

kinh doanh quốc tế, các quan hệ quốc tế có tác động, ảnh hởng cực kì mạnh mẽ. Đối với hoạt động xuất khẩu cũng vậy khi xuất khẩu hàng hoá sang một nớc nào đó, tức là đã đa hàng hoá thâm nhập vào thị trờng quốc gia khác, nhà xuất khẩu phải đối mặt với những hàng rào, thuế quan nh thuế quan thu nhập hay các hàng rào phi thuế quan khác, các hàng rào này là chặt chẽ hay nới lỏng lại thờng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu.

Trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế. Hiện nay nhiều liên minh kinh tế ở những mức độ khác nhau đã đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng giữa các nớc, các khối kinh tế cũng đã đợc kí kết với các mục tiêu là giảm bớt thuế quan giữa các nớc tham gia, giảm giá cả, thúc đẩy hoạt động trong khu vực và toàn thế giới. Nếu một quốc gia tham gia vào những liên minh kinh tế, những hiệp định thơng mại thì đó là một tác nhân tích cực trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của quốc gia. Bằng không nó sẽ trở thành rào chắn đối với việc thâm nhập thị tr- ờng nớc ngoài của hàng hoá đó. Tốm lại có vào đợc những mối quan hệ Kinh tế Quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ tạo tạo ra những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu.

Xuất phát từ các hiệp định thơng mại đã đợc kí kết đến nay chính sách Thơng mại Quốc tế thực sự có nhiệm vụ rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân:

+Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc mở rộng thị trờng ra nớc ngoài để tăng nhanh quy mô xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

+ Bảo vệ thị trờng trong nớc trớc sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của hàng hoá và dịch vụ nớc ngoài.

Các nhiêm vụ này thờng đợc thực hiện thông qua các công cụ sau:

- Ngoài các công cụ là thuế quan, hạn ngạch thì còn có những quy định về tiêu chuẩn kĩ thuật. Đây là một yêu cầu khách quan đối với các loại hàng hoá và dịch vụ nhằm bảo vệ ngời tiêu dùng. Tuy nhiên trong thực tế nó thờng đợc các nớc phát triển sử dụng, vì đó là lợi thế của họ và đợc biến thành một công cụ cạnh tranh hữu hiệu. Nội dung của nó là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng

dịch, tiêu chuẩn đo lờng, quy định về an toàn lao động, bao bì, đóng gói cũng nh các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng sinh thái, ...

Những quy định này là một đòi hỏi khách quan của xã hội loài ngời ngày càng phát triển. Song ngày nay nó đợc các nớc phát triển áp dụng để ngăn chặn hàng hoá của nớc ngoài vào nớc mình một cách rất khéo léo. Vì vậy nó còn có một cái tên khác nữa là “ Công cụ siêu bảo hộ”.

- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Đây là hình thức mà một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi các quốc gia xuất khẩu phải hạn chế số lợng hàng xuất khẩu của họ một cách “ tự nguyện” nếu không sẽ áp dụng biện pháp trả đũa.

- Trợ cấp xuất khẩu: Nội dung của hình thức này bao gồm nhiều hình thức khác nhau nh: Trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩu trong nớc. Cho vay u đãi với các bạn hàng nớc ngoài để mua sản phẩm của mình.

Tác động của công cụ này là nhằm giảm cung thị trờng nội địa, dẫn đến ngời tiêu dùng sẽ bị thiệt, chi phí ròng xã hội tăng lên, sản xuất thêm sản phẩm xuất khẩu kém hiệu quả.

Ngoài ra Nhà nớc còn có thể áp dụng các biện pháp khác nh bán phá giá, bán phá giá hối đoái để khuyến khích xuất khẩu hàng hoá nớc mình...

Iv. vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân.

Với xu thế ngày nay trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng đã khẳng định: Một đất nớc có đợc thiên nhiên u đãi đến đâu đi nữa, nhng nếu không hội nhập vào thơng mại quốc tế, thì nền kinh tế tự cung tự cấp đó sẽ bị kiệt quệ, yếu kém, không tài nào có thể vực dậy đợc, không theo kịp đợc xu hớng phát triển của nền kinh tế quốc tế và sẽ bị tụt hậu. Vì thế ở Đại hội VI Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức một cách sâu sắc là: Chỉ có mở rộng ngoại thơng, hội nhập thơng mại quốc tế mới cho phép chúng ta đánh giá đúng khả năng trình độ, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu chè cũng là sự đóng góp không nhỏ góp

+ Xuất khẩu chè đóng góp ổn định cán cân thanh toán của Việt Nam.

Yếu tố quan trọng trong hoạt động xuất khẩu là lợi ích kinh tế nhằm thu về lợi nhuận. Xuất khẩu chè Việt Nam cũng là nhằm mục đích đó. Xuất khẩu chè giúp chúng ta thu đợc nguồn ngoại tệ, làm giảm sự thâm hụt của cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín của hàng hoá Việt nam nói chung, mặt hàng chè nói riêng trên thị trờng quốc tế.

+ Xuất khẩu chè góp phần tăng GDP, GNP.

Thật vậy , năm 1999 sản lợng chè búp của Việt Nam đạt 53 ngàn tấn, xuất khẩu 33 ngàn tấn, thu về 48 triệu USD, năm 2000 sản lợng thu đợc là 56 ngàn tấn, xuất khẩu 34 ngàn tấn và thu về 50 triệu USD...

Ngoài ra việc xuất khẩu đa mặt hàng chè ra thị trờng quốc tế còn giúp nghành chè hiểu, xác định đợc mình nên chú trọng mặt hàng nào. Cần nâng cao chất lợng, đổi mới mẫu mã, bao bì và hạ giá thành cho phù hợp nhất với thị hiếu của thị trờng quốc tế nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa.

+ Xuất khẩu chè đóng góp trong việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là ngời lao động ở trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

Trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là nơi mà dân c có thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn. Chính vì sản xuất chè trong nớc cung vợt quá cầu, do vậy để duy trì đời sống cho ngời dân ở đây , thì chúng ta phải tập trung thu mua xuất khẩu chè. Việc sản xuất và xuất khẩu chè có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cho ngơì lao động. Do đó khi mà sản xuất và xuất khẩu chè ngày càng phát triển thì sẽ giải quyết đợc phần lớn những ngời lao động, giúp cho nền kinh tế ổn định, giảm đi các tệ nạn xã hội.

Chơng ii

Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của công ty agrexport đà nẵng trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của công ty XNK nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w