Tình hình sản xuất, chất lợng, giá cả của chè Việt nam trong những năm

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của công ty XNK nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 48 - 52)

II. Tình hình xuất khẩu chè của công ty Agrexport đà nẵng

1. Thực trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam trong những năm

1.1. Tình hình sản xuất, chất lợng, giá cả của chè Việt nam trong những năm

a. Tình hình sản xuất.

Việt Nam là một trong số ít các quốc gia có lợi thế về sản xuất và xuất khẩu chè bởi ở đây có những điều kiện về khí hậu, thổ nhỡng rất thích hợp. Đặc biệt là diện tích đất đai phù hợp với khả năng phát triển trồng chè ở Việt Nam (hiện có 200.000 ha). Với ngành công nghiệp chế biến chè phát triển hơn 40 năm nay, hàng năm xuất khẩu từ 2 - 4 vạn tấn , đồng thời những vùng đất tốt để trồng chè đợc phân bổ ở hầu

hết các vùng kinh tế trọng điểm của đất nớc. Vì vậy Việt Nam luôn là vùng đất hứa với các nhà đầu t trong sự quan tâm đến việc phát triển chè cùng với những chính sách kinh tế u đãi cũng nh cơ hội thuận lợi về đầu t.

Sản phẩm hiện nay gồm có các loại chè đen, chè xanh, chè ngọt, chè dợc thảo, các loại chè suối Giàng, chè Tân Cơng, chè lục, chè thái và các loại chè hơng hoa sen, nhài, ngâu, ...Các sản phẩm chè này hiện nay đợc phân bố rộng khắp cả nớc cụ thể ở các khu vực sau:

* Vùng trung du và miền núi phía Bắc: chiếm khoảng 60,3% với diện tích là 120,6 nghìn ha bao gồm các tỉnh: Vĩnh Phú, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La, Bắc Thái. Nhiều tỉnh ở trong vùng này đã xác định cây chè là cây công nghiệp mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Tuy nhiên trong những năm qua do có nhiều nguyên nhân, cây chè cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của vùng.

* Vùng khu 4:

Vùng đất trồng chè ở khu 4 có khoảng 12 nghìn ha chiếm 6,16% chủ yếu tập trung ở 3 tỉnh; Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh. Đây là vùng chịu ảnh hởng của khí hậu gió Tây nam nhng cây chè vẫn thích nghi tốt trong đều kiện đợc đầu t chăm sóc thâm canh từ đầu. Năm 2000 Nghệ An là tỉnh có diện tích cây chè nhiều nhất, tiếp đến là Thanh Hoá, Hà Tĩnh, với sản lợng có khoảng 2,2 nghìn tấn chè khô. Dự kiến trồng mới trong 5 năm tới 4,6 nghìn ha nhằm đa sản lợng chè khô đạt 5 nghìn tấn, đa năng lực chế biến lên 5,8tấn/năm.

* Vùng Tây Nguyên:

Diện tích trồng chè toàn vùng có khoảng 45,6 nghìn ha chiếm 22,8%. Tuy nhiên đây lại là vùng có khả năng trồng đợc nhiều cây công nghiệp, nên xét về hiệu quả kinh tế thì cây chè có vị trí tơng đối đứng thứ ba sau cà phê, cao su. Phát triển chè ở Tây nguyên gồm chủ yếu ở 2 tỉnh là Lâm Đồng và Gia Lai. Hớng lựa chọn là giữa quy mô ở Gia Lai và một phần ở Kontum không quá 5 nghìn ha , vùng này mùa khô khắc nghiệt điều kiện tới tiêu khó khăn và tiêu tốn nhiều chi phí, cho nên năng suất không cao. Do đó chủ yếu phát triển chè ở Lâm Đồng (Bảo Lộc) là chính, với quy mô

định hình khoảng 20 nghìn ha. Vùng đất này có điều kiện tự nhiên, hạ tầng cơ sở rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, chế biến chè, giúp cây chè phát triển tốt, năng suất chè bình quân đạt cao nhất trong cả nớc.

Diện tích chè Tây Nguyên năm 2000 có khoảng 20 nghìn ha trong đó Lâm Đồng chiếm 78%, sản lợng đạt 14 nghìn tấn chè khô, trong 5 năm tới trồng mới 4,6 nghìn ha để có diện tích lên tới 20,7 nghìn ha. Ngoài ra, năng lực chế biến là 10 nghìn tấn, trong đó chế biến xuất khẩu khoảng 6,5 – 7 nghìn tấn. Dự kiến trong 5 năm tới sẽ tăng thêm năng lực chế biến lên 8 nghìn tấn /năm với năng lực chế biến xuất khẩu là 5 nghìn tấn/năm.

* Vùng Duyên hải:

Đây là một trong những vùng có lịch sử phát triển chè rất sớm ở nớc ta. Đến đầu thế kỷ 20 có nhiều vùng chè đã đợc hình thành ở Quảng Nam, các trung tâm chính nh Đà Nẵng (1500ha), Duy Xuyên (1400 ha), Tam Kì (1000ha), dần dần mở rộng sang các vùng khác nh Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Trị. Tuy nhiên tính đến nay diện tích chè toàn vùng có khoảng 5 nghìn ha chiếm 2,4% diện tích chè cả nớc trong đó chủ yếu ở ba tỉnh: Bình Định: 2176 ha , Quảng Ngãi: 961 ha, Quảng Nam Đà Nẵng đạt 1371 ha, năng suất trung bình là 1,9 tấn/ha.

Bảng 2: Diện tích - năng suất - sản lợng chè qua các thời kỳ: Năm Chỉ tiêu Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1. DT cả nớc 1000 ha 64,8 69,59 70.3 78,17 73 77,14 81,7 Diện tích chè kinh doanh 1000ha 62,46 63,12 65,43 74,56 71,4 70,2 70,2 Diện tích chè trồng mới 1000ha 1,530 1,268 2,85 2,31 2,6 4,35 4,55 2. Năng suất bình quân Tấn tơi /ha 3,47 3,48 3,512 3,78 3,80 3,82 4,23 3. Sản lợng 1000 tấn 178,1 180 197,2 200,3 233,4 317,4 363,5

Bảng 3: Hiệu quả kinh tế của 1 ha chè kinh doanh Năm Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 Sản lợng Tạ/ha 38,7 43,1 46,12 48,1 Giá trị sản lợng 1000.đ 4611,3 4824,5 5223,6 6392,6 Chi phí sản xuất 1000.đ 3915,5 411,8 4389,3 4569,9 Thu nhập thuần 1000.đ 995,8 1443,3 1443,3 1822,7 Tổng thu nhập 2042,2 2019,9 2019,9 2942,8 Thu nhập ngày công 8,08 9,35 9,35 10,7

Tỉ suất lợi nhuận 25% 26,8% 21,9% 39,2%

(Nguồn: Cục Thống kê)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hiệu quả của việc sản xuất chè không phải là nhỏ, vì thế nếu chúng ta đầu t một cách chính xác, hợp lý công nghệ chế biến hiện đại thì thu nhập ngành chè đạt đợc là rất lớn. Năm 2001 thị trờng chè Thế giới đi vào ổn định và tỉ suất lợi nhuận của ngành chè Việt Nam đạt khoảng 39,2%. Điều này cho thấy rằng: năm 2001 chè Việt năm đã có những bớc tiến đáng kể khi xuất khẩu ra thị trờng thế giới. Để sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam thu đợc lợi nhuận cao nhất, tối u nhất chúng ta phải có những bớc cải tổ lớn về đầu t , quản lý đặc biệt là sự nâng cao đổi mới về mặt khoa học, kĩ thuật và công nghệ trong sản xuất, đóng gói, chế biến và bảo quản.

b. Chất lợng, giá cả.

+ Chất lợng chè phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố nh: khí hậu, giống, đất trồng...cũng nh các công đoạn trong quá trình sản xuất chúng. Tuy nhiên giống chè và đặc biệt là công nghệ chế biến là vấn đề cơ bản để nâng cao chất lợng chè xuất khẩu.

Trong những năm gần đây các giống chè đã đợc nhiều nhà khoa học đa vào nghiên cứu đặc biệt có sự hợp tác của các chuyên gia nớc ngoài đã tạo ra những giống chè búp đạt tiêu chuẩn chất lợng chè xuất khẩu với nhiều tiêu thức khác nhau. Nhìn

ợng chè thế giới. Trong những năm qua các mặt hàng chè xuất khẩu của nớc ta chủ yếu là chè đen, chè xanh, chè lăn...Do chất lợng chè còn đạt ở mức thấp nên đa số chúng ta chỉ xuất khẩu những sản phẩm thô so với chất lợng chè xuất khẩu của các n- ớc trên thế giới nh: Trung Quốc, ấn Độ...Với chất lợng chè nh vậy một phần là do sự yếu kém trong công nghệ chế biến của Việt nam, chất lợng chè trung bình và tốt của ta chỉ chiếm đợc một phần rất nhỏ. Chính vì vậy, chè Việt Nam rất khó cạnh tranh trên thị trờng với các nớc xuất khẩu chè khác trên tghế giới. Điều này đã làm chúng ta giảm một lợng khá lớn về thu nhập cũng nh lợi nhuận cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu chè nói riêng và cho nền kinh tế quốc dân nói chung.

+ Về giá cả xuất khẩu chè trên thế giới, chè Việt Nam ngày càng nhích lại gần hơn với giá chè trên thế giới. Tuy nhiên do chất lợng chế biến thấp, xuất khẩu lại dới dạng nguyên liệu nên giá chỉ đạt 60 - 70%, thậm chí là bằng 50% so với giá chè thế giới.

Bảng 4: Giá chè xuất khẩu của Việt Nam so với thị trờng thế giới

(Đơn vị : USD/tấn)

Năm Giá chè XK của VN Giá chè XK của TG

1996 1.188 1.697 1997 1.347 1.980 1998 1.433 2.205 1999 1.466 2.327 2000 1.239 1.697 2001 1.250 1.725 2002 (kế hoạch) 1.200 1.735

(Nguồn: Bộ thơng mại)

Bên cạnh nguyên nhân là do chất lợng thấp thì đa số nớc ta thờng xuất khẩu chè qua qua các nớc trung gian nên nhiều khi gía cả thờng bị hạn chế, lợi nhuận thu đợc cha tối u. Vì vậy để có đợc lợi nhuận tối đa thì chúng ta phải xuất khẩu trực tiếp sang các thị trờng trên thế giới và đạt đợc giá CIF, nh vậy nó đòi hỏi chúng ta cần có những chuyên gia giỏi đạt tiêu chuẩn Quốc tế. Mặt khác công nghệ sản xuất và chế biến hiện đại , kĩ thuật bảo quản một cách hoàn hảo chắc chắn chè Việt Nam sẽ thu đ- ợc lợi nhuận tối đa mà sẽ không bị lãng phí về các nguồn lực xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của công ty XNK nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w