Hoàn thiện và ổn định cơ chế điều hành xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của công ty XNK nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 88 - 90)

II. Phơng hớng phát triển kinh doanh mặt hàngchè của

1. Hoàn thiện và ổn định cơ chế điều hành xuất khẩu

Theo hớng đơn giản hơn, thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trờng. Những quy định về xuất khẩu và các hàng rào thơng mại là một trong những yếu tố có ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động xuất khẩu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu ở nớc ta, hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu của Nhà nớc phải luôn đợc hoàn thiện và đổi mới, cụ thể là:

+ Hệ thống các văn bản pháp lý, các quy định phải đảm bảo đợc tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất hàng xuất khẩu để tạo mặt hàng ổn định, và lâu dài cho các công ty xuất khẩu. Tránh tình trạng khuyến khích xuất khẩu một mặt hàng nào đó nhng lại không khuyến khích sản xuất mặt hàng đó. Việc khuyến khích trực tiếp và khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay mới chỉ nhìn đến các công ty sản xuất trực tếp hàng xuất khẩu và các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong khi đó có vô số các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm không đợc hởng u đãi. Vì thế Nhà nớc cần xem xét có chính sách u đãi hoặc khuyến khích đối với các doanh nghiệp này.

+ Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu: Trên thực tế công tác quản lý xuất khẩu của Nhà nớc ta còn một số mặt cha tốt, nhiều khi còn không ít những thiếu sót và nhợc điểm cần phải đợc khắc phục và giải quyết. Về lâu dài các quy định xuất nhập khẩu hiện hành cần phải đợc bổ sung và sửa đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu ngày càng phát triển. Hiện nay ở Việt Nam thủ tục xuất khẩu vẫn còn rờm rà tạo nên những phức tạp và lãng phí về thời gian công sức, tiền của

cho các doanh nghiệp tham gia xuát khẩu trong vần đề làm thủ tục xuất khẩu. Các cơ quan quản lý xuất khẩu nhiều khi còn tỏ ra quan liêu cửa quyền đã gây khó dễ cho các doanh nghiệp. Vì vậy để cho hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả tốt nhất Nhà nớc cần chú trọng đến công tác cải cách công tác quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu nông sản nói chunh và hoạt động xuất khẩu chè Việt nam nói riêng, từng bớc bãi bỏ các thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu hàng hoá theo từng chuyến, rút ngắn thời gian chờ đợi cấp giấy phép để tiết kiệm thời gian công sức cho các doanh nghiệp.đồng thời các quy định về quản lý xuất khẩu phải đợc bổ sung, sữa đổi, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu đợc diễn ra thuận lợi.

2. Nhà nớc cần có sự quan tâm chú trọng hơn nữa trong việc đầu t sản xuất chè để có thể nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm.

Vấn đề nâng cao chất lợng –hạ giá thành sản phẩm là rất phần quan trọng. Điều này đòi hỏi cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc từ khâu giống, gieo trồng, chăm sóc đến chế biến ra thành phẩm. Bên cạnh đó cần đa các giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất nh: PH1, 1A, 777, BT95, 0293, LDP1-2... đồng thời cần phải nhập một số giống chè từ các nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và đảm bảo đúng quy trình canh tác từ xây dựng các đồi nơng, chăm sóc, diệt trừ sâu bệnh, đến kĩ thuật hái chè. Mặt khác nhanh chóng đa thiết bị công nghệ mới vào chế biến chè để tạo ra các sản phẩm chè có chất lợng tốt đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Nhà nớc nên có chính sách tạo điều kiện cho ngời làm chè đợc vay vốn đầu t trồng mới trong 15 năm, trong đó 7 năm đầu là ân hạn trả vốn và lãi từ năm thứ 8, lãi suất 0,5%/tháng. Các doanh nghiệp chè đợc vay vốn xây dựng và cải tạo nhà máy chế biến chè trong vòng 10 năm trong đó 3 năm đầu ân hạn, trả vốn và lãi từ năm thứ 4 lãi suất 0,81%/ tháng. Miễn thuế 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và trồng mới trên các đất dốc. Miễn thuế 5 năm cho các sản phẩm mới và lập quỹ bình ổn giá tính trong giá thành cho sản phẩm chè xuất khẩu, để bảo trợ cho ngời làm chè khi gặp rủi ro. Có nh vậy các doanh nghiệp xuất khẩu chè nói chung, Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng nói riêng mới có thế có những chất lợng tốt nhất xuất khẩu chè ra thị trờng thế giới.

Chè cũng nh một số sản phẩm xuất khẩu khác phải qua một số doanh nghiệp khác nhau : doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp chế biến công nghiệp, doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu thực hiện đánh thuế doanh thu và thuế lợi tức thì sẽ bị đánh thuế trùng. Vì vậy đề nghị Nhà nớc cần có sự nghiên cứu, áp dụng tính thuế giá trị gia tăng thay cho việc tính thuế doanh thu và thuế lợi tức . đối với doanh nghiệp xuất khẩu chè, do mặt hàng chè của ta cha có chỗ đứng thực sự, cha có đủ khả năng cạnh tranh với chè tinh chế của các nớc xuất khẩu khác. Do đó Nhà nớc cần có sự u đãi về thuế đối với ngành chè, giảm thuế xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè, đặc biệt là những doanh nghiệp xuất khẩu chè tại trung du, miền núi. Nhà nớc cũng cần có chính sách u tiên cho việc tiêu thụ của ngành chè nh đứng ra hạn ngạch cho các ngành, đồng thời cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè vay vốn với lãi suất u đãi...

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của công ty XNK nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w