0
Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XK MẶT HÀNG CHÈ CỦA CÔNG TY XNK NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM CHẾ BIẾN ĐÀ NẴNG (Trang 92 -103 )

II. Phơng hớng phát triển kinh doanh mặt hàngchè của

6. Các giải pháp khác

* Giải pháp về công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật xuất nhập khẩu cũng cần đợc chú trọng, cụ thể là:

+ Đào tạo lại và tuyển dụng mới lực lợng cán bộ có đủ năng lực chuyên môn, ngoại ngữ (cả ở các cơ quan Bộ, các Sở và các doanh nghiệp) là nhiệm vụ thơng mại và tiêu thụ nông sản hàng hoá nói chung và mặt hàng chè nói riêng.

+ Mở các lớp bồi dỡng về sử dụng các chơng trình máy tính, thơng mại điện tử,... cho các cán bộ và các nhà kinh doanh.

+ Đề nghị Nhà nớc có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu t cho đào tạo nguồn nhân lực: đợc khấu trừ vào phần nghĩa vụ ngân sách đối với khoản chi đào tạo

* Tổng công ty chè Việt Nam phối hợp cùng với các cơ quan chuyên môn quản lý chặt về chất lợng chè nhằm ngăn chặn kịp thời những hiện tợng sản phẩm xuất khẩu không đạt chất lợng, làm giảm uy tín của chè Việt Nam trên thị trờng thế giới.

* Nhà nớc cần mở rộng quan hệ giao lu quốc tế , tăng cờng hợp tác với các Chính Phủ, các quốc gia trên thế giới. Từ đó tiến hành kí kết nghị định th về việc trao đổi hàng hoá giữa các bên hoặc việc tăng hạn ngạch xuất khẩu ... khối lợng hàng hoá xuất khẩu qua các hoạt động này thờng tơng đối lớn giúp các doanh nghiệp có thêm thị trờng và bạn hàng mới.

* Duy trì ổn định kinh tế mở ở Việt Nam, có sự kiểm soát và điều tiết của Nhà nớc, hình thành thị trờng đồng bộ và thông suốt, gắn nớc ta với nền kinh tế và thị tr- ờng, thể hiện cả sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý. Do vậy phát

triển nền kinh tế theo hớng xuất khẩu và coi trọng thị trờng trong nớc với nhiều thành phần kinh tế khác nhau là một vấn đề cần quan tâm hiện nay.

Nh vậy ta thấy xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chè nói riêng luôn cần có sự hỗ trợ và giúp đỡ từ phía Chính phủ cũng nh các giải pháp chiến lợc của công ty. Nhằm không ngừng phát triển hoạt động xuất khẩu chè của công ty nói riêng cũng nh hoạt động xuất khẩu của công ty nói chung, để từ đó có thể dần khẳng định vị trí của công ty hơn trên trờng Quốc tế.

Kết luận

Trong qúa trình chuyển đổi nền kinh tế, thực hiện đờng lối Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Xuất khẩu luôn đóng vai trò quan trọng cho việc phát triển nền kinh tế Việt Nam.

Đảng và Nhà nớc ta trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm từ hoạt động xuất khẩu của các nớc trong khu vực và trên thế giới đã lựa chọn cho mình một chiến lợc Công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là chính. Trong đó xuất khẩu chè luôn đợc xem là một định hớng quan trọng, có ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn.

Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng với vai trò, nhiệm vụ và chức năng của mình, trong thời gian qua đã có sự nỗ lực liên tục để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè của mình, từ đó có thể nâng cao hơn nữa vị thế của mình trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, đứng trớc xu thế chung của hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, Công ty vẫn còn rất nhiều khó khăn và thách thức trong việc phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu chè của mình, cũng nh hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao phó.

Qua quá trình nghiên cứu, phân tích bài Luận văn này đã tập trung đánh giá tình hình thực tiễn hoạt động xuất khẩu chè của công ty AGREXPORT Đà Nẵng trong thời gian qua, nêu lên những khó khăn, thuận lợi, để từ đó đa ra đợc một số giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn đọng, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè của Công ty mạnh hơn cả về số lợng, chất lợng cũng nh không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên trờng quốc tế.

Hy vọng rằng, với những kết quả đã đạt đợc, cùng với sự nỗ lực không ngừng, hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng sẽ đạt đợc những thành công hơn nữa trong hoạt động kinh doanh của mình, cũng nh ngày càng có những đóng góp lớn hơn cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nớc.

Lời cam đoan

Em xin cam đoan bài Luận văn này đợc hoàn thành là do thực lực bản thân, dựa trên cơ sở phân tích các số liệu thực tế, không sao chép ở bất cứ tài liệu Luận văn hay chuyên đề tốt nghiệp nào.

Tên các bảng biểu

Trang

Bảng 1: Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu 47

Bảng 2: Diện tích - năng suất - sản lợng chè qua các thời kỳ 52

Bảng 3: Hiệu quả kinh tế của 1 ha chè kinh doanh 52

Bảng 4: Giá chè xuất khẩu của Việt nam so với thị trờng thế giới 54

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam (1995 – 2001) 55

Bảng 6: Những thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành chè Việt Nam 57

Bảng 7: Lợng chè xuất khẩu đến một số nớc chủ yếu 57

Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty 59

Bảng 9: Chất lợng chè xuất khẩu của Công ty AGREXPORT 61

Bảng 10: Giá xuất khẩu một số loại chè của Công ty trong năm 2001 63

Bảng 11: Giá chè xuất khẩu bình quân hàng năm của Công ty 64

Bảng 12: Tình hình xuất khẩu chè của Công ty sang một số thị trờng trên thế giới 65

Bảng 13: Chỉ tiêu phát triển chè cả nớc trong giai đoạn 2001 – 2002 82

Các thuật ngữ viết tắt

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á

EU Liên minh Châu âu

GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân KD Kinh doanh L/C Th tín dụng VND Việt Nam đồng VN Việt Nam TG Thế giới XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu Phụ lục

Phụ lục 1: Các chỉ tiêu cảm quan chè đen theo TCVN 1454 - 83

Phụ lục 2: Các chỉ tiêu vật lý chè đen theo TCVN 1454 - 83

Phụ lục 3: Dự kiến nhập khẩu chè thế giới

Phụ lục 4: Các nhà máy sản xuất chè xuất khẩu thuộc Tổng công ty chè Việt Nam

Danh mục tài liệu tham khảo

1. GS.PTS Tô Xuân Dân, năm 2000, Giáo trình kinh tế học quốc tế, NXB Thống Kê.

2. PGS. Vũ Hữu Tữu, năm 1999, Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng, NXB Giáo dục.

3. PTS. Đỗ Đức Bình, năm 1998, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Giáo dục. 4. PTS. Phạm Quyền, PTS. Lê Minh Tâm, năm 1998, Hớng phát triển thị trờng

xuất nhập nkhẩu Việt Nam tới 2010.

5. Tóm tắt dự thảo chơng trình phát triển thị tờng và xúc tiến thơng mại hàng nông sản, lâm sản, ngày 18-2-2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

6. Dự thảo: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hóa, ngày 17-5-2002 của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

7. Kim Tuyết , Bài toán đặt ra đối với ngành chè Việt Nam, Tạp chí thị trờng giá cả số 7 năm 2000.

8. Tuyết Ngân, Năm 2010 trồng 140.000 ha chè xuất khẩu 200 triệu USD, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 26 ngày 6 -7 – 2001.

9. T liệu của Bộ thơng mại, Các giải pháp và chính sách chủ yếu để gia tăng xuất khẩu năm 2002, Tạp chí thơng nghiệp thị trờng Việt Nam, số 2/ 2002.

10. Trần Hữu Hùng, Xuất khẩu chè 200 triệu USD - Mục tiêu năm 2010 của ngành chè, Thời báo kinh tế Việt Nam số 104 ngày 29 - 12 - 2000.

11. Báo cáo tổng kết thực hiện kinh doanh xuất khẩu mặt hàng chè của công ty, các năm 1997, 1998, 1999, 2000).

12. Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng năm và phơng h- ớng, nhiệm vụ năm sau của công ty.

13. PTS. Lê Văn An, Ngành chè Việt Nam hớng tới sản xuất chè chất lợng cao, Viện nghiên cứu chè năm 2000.

14. Xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam đến năm 2010: Những động thái và dự báo mới nhất, Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam số tháng 5/2001.

15. PTS. Nguyễn Đình Long, Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hàng nông sản xuất khẩu nớc ta,Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 31 tháng 7-8/2001.

16. Tình hình xuất nhập khẩu thời kỳ 1992 – 2001, Tạp chí ngoại thơng số 9- 15/6/2001.

17. Bích Thuỷ, Nâng cao hiệu quả kinh tế hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, báo con số sự kiện năm 2001.

18. Hà Minh Mạnh, Chính sách điều hành xuất khẩu hàng hoá: Cần mạnh mẽ và thông thoáng hơn, Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam số 7/2001.

19. Nguyễn Hữu Khải, Định hớng xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp giai đoạn 2001- 2010, Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam số 12/ 2001.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I 3 những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu...3

I. khái quát chung về hoạt động xuất khẩu...3

1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu...3

2. Các lý thuyết về hoạt động xuất khẩu...5

2.1. Lý thuyết của trờng phái trọng thơng...5

2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith...6

2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo...7

3. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu...8

3.1. Xuất khẩu trực tiếp ...9

3.2. Xuất khẩu gia công uỷ thác ...9

3.3. Xuất khẩu uỷ thác...10

3.4. Buôn bán đối lu...10

3.5. Xuất khẩu theo nghị định th...11

3.6. Xuất khẩu tại chỗ...11

3.7. Gia công quốc tế...12

3.8. Tạm nhập tái xuất...12

4. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân...12

II. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu...15

1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng...15

2. Nghiên cứu nguồn hàng và tổ chức thu mua xuất khẩu...16

3. Lựa chọn đối tác kinh doanh...17

4. Đàm phán và kí kết hợp đồng...18

5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu...19

5.1. Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá...19

5.2. Mở và kiểm tra L/C...20

5.3. Chuẩn bị hàng xuất khẩu...20

5.4. Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu...21

5.5. Thuê tàu...21

5.6. Mua bảo hiểm...21

5.7. Làm thủ tục hải quan:...22

5.8. Thanh toán hợp đồng...23

III. các nhân tố ảng hởng đến xuất khẩu...24

1. Xu thế tự do hoá thơng mại - Khu vực hoá và toàn cầu hoá...25

2. Các nhân tố kinh tế, tài chính...26

2.1. Các nhân tố kinh tế xã hội...26

2.2. Cán cân thanh toán và chính sách tài chính...27

3. Các nhân tố về quản lý nhà nớc...28

3.1. Thuế quan...28

3.2. Hạn ngạch xuất khẩu (Quota)...29

4. Các yếu tố về công nghệ...30

5. Các nhân tố khác...31

5.1. Về nhân tố con ngời...31

5.2. Nhân tố giá cả...32

5.3. Nhân tố về dịch vụ...33

6. Các nhân tố thuộc về quan hệ Kinh tế quốc tế...33

Iv. vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân..35

Chơng ii 37 Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của công ty agrexport đà nẵng trong những năm qua...37

I. khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 37 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...37

1.1. Quá trình hình thành của công ty...37

1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty...38

1.2.1. Văn phòng Công ty...39

1.2.2. Các đơn vị thành viên...40

1.3. Chức năng, quyền hạn của Công ty...41

1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty...43

1.4.1. Tình hình sản xuất chế biến...44

1.4.2. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty...45

2. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu chè đối với sự phát triển của Công ty...47

II. Tình hình xuất khẩu chè của công ty Agrexport đà nẵng trong những năm qua...47

1. Thực trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam trong những năm qua...47

1.1. Tình hình sản xuất, chất lợng, giá cả của chè Việt nam trong những năm qua...48

1.2. Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam trong những năm qua...52

1.3. Thị trờng xuất khẩu chè Việt Nam. ...54

2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của Công ty AGREXPORT Đà Nẵng. 56

2.2. Chất lợng và giá cả xuất khẩu...58

2.2.1. Chất lợng chè xuất khẩu của Công ty. ...58

2.2.2. Giá cả xuất khẩu...60

2.3. Thị trờng chè xuất khẩu của Công ty...62

2.4. Phơng thức thanh toán và hình thức xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty: 65 2.5. Hoạt động khai thác nguồn hàng phục vụ xuất khẩu...66

III. Những thành công, hạn chế, và nguyên nhân của hoạt động xuất khẩu chè của công ty. ...67

1. Thành công...67

1.1. Những thuận lợi khách quan và của bản thân Công ty:...67

1.2. Thành công của Công ty trong hoạt động xuất khẩu chè...69

2. Những khó khăn, hạn chế...71

2.1. Những khó khăn ...71

2.2. Những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu chè của công ty...72

3. Những nguyên nhân làm hạn chế công tác thúc đẩy xuất khẩu chè của công ty. 73 3.1.Nguyên nhân khách quan...73

3.2. Những nguyên nhân chủ quan...75

các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè của công ty agrexport Đà nẵng ...77

i. mục tiêu phát triển của ngành chè Việt nam...77

1. Mục tiêu phát triển của nghành chè Việt Nam...77

2. Những phơng hớng cụ thể...78

II. Phơng hớng phát triển kinh doanh mặt hàng chè của Công ty trong những năm tới...80

1. Các hớng chung cho toàn Công ty...80

2. Phơng hớng đối với hoạt động xuất khẩu chè của công ty...81

Iii. những giải pháp phát triển và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè của công ty trong thời gian tới...82

a. giải pháp với công ty...82

1. Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và công tác tiếp thị. ...82

2. Nâng cao chất lợng hạ gía thành sản phẩm...84

3. Chú trọng công tác tổ chức thu mua cung ứng mặt hàng xuất khẩu...85

4. Huy động các nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả...85

5. Không ngừng nâng cao uy tín của công ty. ...86

6. Nâng cao, bồi dỡng trình độ của đội ngũ cán bộ nghiệp vụ xuất nhập khẩu. 87 b. kiến nghị đối với nhà nớc...88

2. Nhà nớc cần có sự quan tâm chú trọng hơn nữa trong việc đầu t sản xuất

chè để có thể nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm...89

3. Có sự u đãi về thuế chè...89

4. Tăng cờng vai trò của các đại diện thong mại Việt Nam tại nớc ngoài. ...90

5. Có các biện pháp tài chính tín dụng để hỗ trợ xuất khẩu...91

6. Các giải pháp khác...92

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XK MẶT HÀNG CHÈ CỦA CÔNG TY XNK NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM CHẾ BIẾN ĐÀ NẴNG (Trang 92 -103 )

×